Chuyên ngành quản trị kinh doanh quốc tế được rất nhiều du học sinh lựa chọn khi du học Hàn Quốc. Ngành học năng động, có cơ hội việc làm tốt, có tính ứng dụng thiết thực trong công việc này không chỉ “hot” ở Việt Nam mà còn được sinh viên quốc tế cực yêu thích. Nếu dự định của bạn là được du học Hàn Quốc ngành quản trị kinh doanh quốc tế, bạn không thể bỏ qua trường Đại học Sejong và học bổng “khủng” của trường. Cùng NAMCHAUIMS tìm hiểu thêm nhé!
Chuyên ngành quản trị kinh doanh quốc tế được rất nhiều du học sinh lựa chọn khi du học Hàn Quốc. Ngành học năng động, có cơ hội việc làm tốt, có tính ứng dụng thiết thực trong công việc này không chỉ “hot” ở Việt Nam mà còn được sinh viên quốc tế cực yêu thích. Nếu dự định của bạn là được du học Hàn Quốc ngành quản trị kinh doanh quốc tế, bạn không thể bỏ qua trường Đại học Sejong và học bổng “khủng” của trường. Cùng NAMCHAUIMS tìm hiểu thêm nhé!
Nếu như trước kia các chứng chỉ như IELTS, TOEFL,... được xem là yếu tố quan trọng quyết định việc bạn có đi du học được hay không thì ngày nay nhiều trường đại học không bắt buộc sinh viên phải có các chứng chỉ Tiếng Anh IELTS, chẳng hạn ĐH Brighton, ĐH Ulster, ĐH Birmingham tại Anh. Thay vào đó bạn có thể làm bài kiểm tra trình độ tiếng Anh với trường hoặc theo một khóa học tiếng trước khi vào khóa học chính. Bạn còn có thể tham khảo du học không cần chứng chỉ IELTS với những chương trình học vô cùng đa dạng tại hệ thống tất cả các trường Đại học, cao đẳng của Canada.
Đáng nhắc đến là việc tổ chức thi chứng chỉ tiếng Anh tại nhà đã được triển khai trong thời gian đại dịch và tiếp tục được áp dụng. ETS là tổ chức đầu tiên giới thiệu phương án thi tại nhà cho thí sinh. Ví dụ, TOEFL cung cấp cho thí sinh lựa chọn để thi tại nhà hoặc tại trung tâm thi, cũng như trên máy tính và bằng giấy. Trong cả hai trường hợp, điểm số được chấp nhận bởi hàng ngàn trường đại học trên toàn thế giới.
Đối với GRE, đây là bài kiểm tra được thực hiện phổ biến nhất trên thế giới để đăng ký học sau đại học và các chương trình chuyên nghiệp, bao gồm các chương trình kinh doanh và luật, xu hướng cho thấy gần như bằng số lượng thí sinh đăng ký thi tại nhà. Nội dung và cách tính điểm của bài đánh giá không thay đổi.
Sau khi tốt nghiệp tại trường Đại học, Cao đẳng, kỹ sư có thể làm việc tại viện hóa sinh, viên chế tạo máy, sở nghiên cứu, doanh nghiệp sản xuất… Với những sinh viên có ngoại ngữ tốt và tài năng, cơ hội làm việc tại nước ngoài luôn rộng mở.
Hiện nay, ở Việt Nam, nhu cầu tuyển dụng kỹ sư ở nước ta vô cùng lớn, các nhà tuyển dụng luôn đưa ra yêu cầu tìm kiếm nhân lực chất lượng. Do đó, trong tất cả các ngành, sinh viên tốt nghiệp ngành kỹ sư có tỷ lệ khá thấp.
Tuy nhiên, nước ta đang trong giai đoạn đô thị hóa, phát triển và có các bước tiến nổi bật trong nhiều ngành nghề, đặc biệt là những công ty, doanh nghiệp trong ngành xây dựng, sản xuất càng khan hiếm nguồn nhân lực. Vậy nên bạn sẽ chẳng lo lắng sau khi ra trường bạn sẽ không tìm được việc làm.
Các nhóm ngành kỹ sư như kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật chế tạo, kỹ sư xây dựng công nghiệp, kỹ sư xây dựng thông tin và kỹ sư dân dụng luôn có nhu cầu tuyển dụng cao.
Ưu tiên của sinh viên quốc tế không còn đặt ở ngành “vua của các ngành” như công nghệ thông tin, khoa học máy tính và kỹ thuật sau hàng loạt các đợt sa thải nhân viên từ các tập đoàn công nghệ lớn. Người trẻ có cái nhìn thức thời hơn khi hướng đến các lĩnh vực ngách mà họ yêu thích như nghệ thuật tự do, hướng nghiệp, tâm lý học, ẩm thực, y tế,.... Bởi sau đại dịch, nhu cầu về các lĩnh vực liên quan đến sức khỏe nói chung, nhu cầu phát triển/ định hướng bản thân ngày càng cao khiến sinh viên không còn nhất quyết theo đuổi những ngành học hot mà họ có thể bị thay thế bởi robot nếu không đủ giỏi và đam mê.
Du học nghề tại các nước phát triển cũng đang được rất nhiều bạn trẻ lựa chọn. Sở hữu những chứng chỉ nghề cũng đem đến rất nhiều cơ hội trong việc tìm kiếm việc làm. Thậm chí các nghề bartender, các dịch vụ chăm sóc sắc đẹp bao gồm trang điểm, tạo mẫu tóc, chăm sóc da… còn là ngành nghề thu hút sinh viên chọn đi du học. Hầu hết mức phí học nghề tại các quốc gia như Úc, New Zealand, Canada… là không quá cao, phù hợp với điều kiện kinh tế, trong khi thời gian đào tạo nghề ngắn chỉ từ 1-2 năm. Sinh viên có thể tham gia các chương trình vừa học vừa làm để tích lũy kinh nghiệm thực hành và có thêm thu nhập trang trải cuộc sống.
Theo số liệu, số lượng sinh viên đăng ký vào các trường đại học ở Anh đã tăng đáng kể kể từ khi Anh mở cửa, cho phép sinh viên quốc tế ở lại hoặc làm việc trong vòng 2 năm tùy thuộc vào bằng cấp của họ.
Tương tự, Úc cũng đưa ra nhiều chính sách visa mới dành cho sinh viên quốc tế khi mở cửa nhằm giải quyết vấn đề thiếu hụt nhân lực sau đại dịch. Đặc biệt là số giờ làm thêm cho du học sinh Úc tăng lên 48 giờ trong 2 tuần và các bằng cấp nằm trong danh sách ngành nghề ưu tiên được cộng thêm 2 năm visa ở lại làm việc.
Bên cạnh đó, nếu chọn học tại các vùng thưa dân ở các nước phát triển, bạn sẽ có cơ hội nhận được nhiều chính sách thu hút sinh viên quốc tế, hỗ trợ về nơi ở, chính sách định cư hấp dẫn và cung cấp chương trình học bổng cao. Điển hình là Tây Úc, Nam Úc, Bắc Úc hoặc Manitoba, Alberta (Canada),... Ví dụ trường Úc tại các thành phố nhỏ chỉ có mức học phí trung bình dao động khoảng 19,000 – 25,000 AUD/năm so với 30,000 AUD/năm ở các trung tâm như Sydney. Melbourne. Tuy nhiên, sinh viên cũng có xu hướng chọn những thành phố lớn để du học vì tuy có mức học phí đắt đỏ nhưng có nhiều cơ hội: sớm tiếp cận với thị trường lao động sôi động, nâng cao kỹ năng, tăng cường mối quan hệ, nhiều trải nghiệm thú vị, tìm thêm thu nhập trong quá trình học.
Ngoài ra, các trường đại học cũng đầu tư chăm lo về mặt sức khỏe tinh thần cho sinh viên quốc tế. Sinh viên quốc tế thường phải đối mặt với cảm xúc nhớ nhà, sốc văn hóa và khó khăn khi điều chỉnh với môi trường mới. Đặc biệt là sau đại dịch, các trường và cơ sở giáo dục càng tập trung vào các chương trình sức khỏe tinh thần cùng với các chương trình du học của họ. Nhờ đó, sinh viên quốc tế được cung cấp sự hỗ trợ cần thiết và kịp thời.
Kỹ sư là gì? Kỹ là kỹ thuật, còn sư có nghĩa là thầy, do đó kỹ sư là những người có kỹ thuật chuyên môn cao hoặc kỹ sư có nghĩa là bậc thầy kỹ thuật. Đây là khái niệm chung chỉ những người làm các công việc trong ngành kỹ thuật, họ sẽ áp dụng, thực thi trong việc nghiên cứu, áp dụng các nghiệp vụ kỹ thuật, áp dụng công nghệ, phát minh máy móc để cuộc sống, khoa học đều có thể hoạt động bình thường.
Vì vậy, nói không ngoa khi kỹ sư chính là ngành đóng vai trò đặc biệt quan trọng, giúp nền kinh tế ngày càng phát triển, cuộc sống chung trong xã hội sẽ ngày càng có cơ hội phát triển, cải thiện và nâng cao hơn. Bạn cần phải được đào tạo qua các trường lớp chuyên nghiệp thì mới có thể trở thành kỹ sư và đảm nhận những vị trí cao nếu như bạn học lên cao như Tiến sĩ, Thạc sĩ hay giáo sư.
Sau khi đã biết được kỹ sư là gì, chúng ta cùng tìm hiểu để trở thành kỹ sư thì cần học bao lâu và học trường nào nhé!
Thông thường, bạn cần bỏ ra khoảng thời gian từ 4 tới 5 năm để đào tạo tại các trường chuyên môn thì mới có thể trở thành kỹ sư. Tùy vào chuyên ngành mà bạn theo học, các bạn sẽ được học các nội dung liên quan tới chuyên ngành của mình như cơ điện tử, kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật ô tô, cơ khí điện tử, xây dựng,...
Nếu bạn học các hệ đào tạo kỹ sư chất lượng cao thì bạn sẽ học thêm nhiều bộ môn khác như tin học, ngoại ngữ, mỹ thuật công nghiệp… Thông thường, để chuyên ngành kỹ sư tại các trường đại học thường yêu cầu sinh viên có từ 22 điểm trở lên và theo các tổ hợp xét tổ như A01, A00, D00, D07…
Bạn có thể theo học một số ngôi trường đào tạo kỹ sư nổi tiếng như Đại học Xây dựng, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Công nghiệp và Đại học Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội…