Nước ta là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới với hai vựa lúa lớn ở Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long. Hoạt động xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp tại các khu vực này cũng nhờ đó mà phát triển. Tuy nhiên, để thực hiện hoạt động xuất khẩu gạo, doanh nghiệp phải đáp ứng một số điều kiện theo quy định của pháp luật. Luật Việt An gửi đến quý khách hàng một số quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo như sau:
Nước ta là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới với hai vựa lúa lớn ở Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long. Hoạt động xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp tại các khu vực này cũng nhờ đó mà phát triển. Tuy nhiên, để thực hiện hoạt động xuất khẩu gạo, doanh nghiệp phải đáp ứng một số điều kiện theo quy định của pháp luật. Luật Việt An gửi đến quý khách hàng một số quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo như sau:
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là điều kiện cần và đủ để cá nhân/tổ chức hoạt động; trong một ngành nghề kinh doanh có điều kiện nhất định được phép hoạt động kinh doanh hợp pháp. Đây là một trong các loại giấy phép để lưu hành sản phẩm gạo cần đăng ký.
Giấy chứng nhận lưu hành tự do là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp cho thương nhân xuất khẩu sản phẩm, hàng hóa ghi trong CFS để chứng nhận rằng sản phẩm, hàng hóa đó được sản xuất và được phép lưu hành tự do tại nước xuất khẩu.
– Giấy phép kinh doanh có ngành nghề kinh doanh phù hợp
– Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm tại nơi sản xuất/ISO 22000/HACCP
**Trường hợp thương nhân không phải là đơn vị sản xuất cần có hợp đồng gia công hoặc hợp đồng mua bán
– Phiếu kết quả kiểm nghiệm sản phẩm đầy đủ chỉ tiêu theo QCVN và kiểm nghiệm đúng nơi quy định
– Hồ sơ tự công bố chất lượng sản phẩm
Giấy phép lưu hành tự do sản phẩm gạo được cấp tại Bộ Công Thương trong thời gian từ 07 – 10 ngày.
Thực hiện giấy phép để xuất khẩu gạo thành công
Để sản phẩm gạo được bán ra thị trường theo đúng quy định pháp luật cũng như tạo niềm tin cho người sử dụng doanh nghiệp cần quan tâm đến các giấy phép cần thiết cho sản phẩm gạo. Nhằm giúp Quý bạn đọc và doanh nghiệp tìm hiểu tốt nhất và nắm rõ hơn về các loại giấy phép cần thiết. Dưới đây là bảng thông tin chi tiết.
► Thẩm quyền, thời gian thực hiện
Nộp hồ sơ tại Sở kế hoạch đầu tư của tình/ thành phố trực thuộc trung ương hoặc UBND quận/ huyện đối với loại hình hộ kinh doanh.
Thời gian thực hiện từ 05 – 07 ngày làm việc.
✍ Xem thêm: Giấy phép đăng ký kinh doanh là gì? Tìm hiểu thủ tục đăng ký
Với mỗi loại hình đăng ký kinh doanh khác nhau sẽ phải nộp các thuế khác nhau. Thông thường, đối với hộ kinh doanh sản xuất giấy sẽ nộp lệ phí môn bài, thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân. Đối với doanh nghiệp sản xuất giấy thì ngoài các loại thuế như đối với hộ kinh doanh còn phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
Lúa gạo được xem là loại hàng hóa thiết yếu, với hơn 50% dân số trên thế giới tiêu thụ mỗi ngày và còn là mặt hàng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực của nhiều quốc gia.
Hiện nay, Việt Nam là 1 trong 3 quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, chiếm 15% tổng lượng gạo xuất khẩu toàn cầu. Theo báo cáo của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) trong năm 2023 Việt Nam đã:
Mặc dù, nhiều chuyên gia dự đoán tình hình thế giới sẽ có nhiều khó khăn, nhưng tính đến hết quý I/2024, gạo xuất khẩu của Việt Nam đã đạt:
Có thể thấy được lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu gạo vẫn không ngừng phát triển và còn là cơ hội để nhiều doanh nghiệp Việt Nam gia tăng lợi nhuận. Hãy cùng Kế toán Anpha tìm hiểu về điều kiện kinh doanh gạo xuất khẩu và các loại giấy phép bắt buộc đối với ngành nghề này trong bài viết dưới đây.
Xem thêm: Dịch vụ thành lập công ty – Tặng chữ ký số
Hiện nay, giấy được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Mỗi lĩnh vực đều quy định riêng về tiêu chuẩn đối với sản phẩm giấy.
Năm 2022, xuất khẩu gạo của Việt Nam thuộc nhóm tương đối cao (trên 3 tỷ USD), đứng thứ 18 trong 35 thành viên và đứng thứ 18 trong 21 thành viên đạt trên 3 tỷ USD; 7 tháng năm 2023 đã vượt lên đứng thứ 13/30 các mặt hàng đạt trên 1 tỷ USD. Thời cơ thị trường chưa bao giờ “sáng” như hiện nay, vì vậy cần nắm bắt cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu gạo. Trong 6 tháng đầu năm, Việt Nam đã xuất khẩu gần 4,3 triệu tấn gạo, dự kiến trong nửa cuối năm xuất khẩu hơn 4 triệu tấn nữa. Ngoài các giấy phép con để kinh doanh sản phẩm gạo lưu hành thị trường trong nước; Doanh nghiệp sản xuất phân phối gạo muốn xuất khẩu sang thị trường nước ngoài khi xuất khẩu cần chú ý thực hiện những giấy phép sau.
Thủ tục xin giấy phép đăng ký kinh doanh cho xưởng sản xuất giấy mất từ 3-5 ngày làm việc. Đối với thủ tục công bố sản phẩm và thủ tục cấp phép phòng cháy chữa cháy thì mất từ 7-15 ngày làm việc nữa. Như vậy, để hoàn tất các thủ tục mở xưởng sản xuất giấy mất tối đa 20 ngày làm việc. Tuy nhiên, nếu những ai chưa thực hiện thủ tục này bao giờ có thể sẽ lúng túng, sai xót khiến thủ tục kéo dài thời gian hơn. Do đó, bạn nên tìm đến những đơn vị tư vấn luật có uy tín để thực hiện công việc.
Như Anpha đã đề cập thì kinh doanh gạo xuất khẩu là ngành nghề có điều kiện, vì vậy để mọi hoạt động kinh doanh hợp pháp và diễn ra suôn sẻ thì các thương nhân, tổ chức, doanh nghiệp cần thực hiện các thủ tục bắt buộc gồm:
Dưới đây Kế toán Anpha sẽ hướng dẫn bạn thủ tục xin giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo mô hình doanh nghiệp và hộ kinh doanh, cụ thể:
➧ Hồ sơ đăng ký thành lập công ty xuất khẩu gạo
Doanh nghiệp kinh doanh gạo xuất khẩu chuẩn bị bộ hồ sơ gồm:
➧ Hồ sơ thành lập hộ kinh doanh gạo xuất khẩu
Hộ kinh doanh gạo xuất khẩu cần chuẩn bị hồ sơ:
1) Cơ quan tiếp nhận và thời gian xử lý hồ sơ:
2) Đăng ký đầy đủ mã ngành: Để tránh mất thời gian trong quá trình xin giấy phép con (giấy chứng nhận đủ điều kiện xuất khẩu gạo), bạn cần đăng ký đầy đủ mã ngành nghề liên quan đến hoạt động kinh doanh, tra cứu ngành nghề kinh doanh gạo tại bài viết: Tra cứu thông tin mã ngành nghề kinh doanh Việt Nam.
Để tiết kiệm thời gian và tối ưu chi phí khi tự thực hiện thủ tục, bạn có thể cân nhắc sử dụng dịch vụ thành lập tại Kế toán Anpha:
Ngoài các giấy tờ pháp lý kể trên, thì để được xuất khẩu gạo ra nước ngoài bạn cũng cần đăng ký mã HS (HS code) - mã phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu.
Theo quy định, mã HS của gạo xuất khẩu thuộc chương 10 - ngũ cốc (nhóm 1006), chi tiết từng loại như sau:
Gạo đã xát toàn bộ hoặc sơ bộ, đã hoặc chưa được đánh bóng hoặc hồ (glazed)
Loại dùng làm thức ăn chăn nuôi (SEN)
Ngoài ra, bạn cũng có thể tự thực hiện tra cứu mã HS hàng hóa xuất nhập khẩu bằng cách truy cập Tổng cục Hải quan >> Chọn “Tra cứu Biểu thuế - Mã HS”.
Sau đó nhập chuỗi mã số tìm kiếm theo mã số HS (tối thiểu 4 số) hoặc nhập từ khóa để tìm kiếm trong mô tả hàng hóa >> Nhập mã xác thực rồi chọn “Tìm kiếm”.
2. Biểu thuế của gạo xuất khẩu nước ngoài
➧ Thuế giá trị gia tăng (GTGT) của gạo xuất khẩu là 0%. Cơ sở kinh doanh xuất khẩu gạo được hoàn lại thuế GTGT đầu vào của gạo xuất khẩu theo quy định (theo Công văn 13091/BTC-TCT).
➧ Thuế suất xuất khẩu theo danh mục mặt hàng chịu thuế nhóm 10.06 (lúa, gạo) là 0% (căn cứ tại Nghị định 26/2023/NĐ-CP).