Xin Thư Giới Thiệu Của Ai Sang Mỹ

Xin Thư Giới Thiệu Của Ai Sang Mỹ

Bên cạnh thành tích học tập cùng bài luận Statement of Purpose hay Personal Statement, thì Recommendation Letter (thư Tiến cử hay còn gọi là thư giới thiệu) cũng là một trong những yếu tố góp phần thuyết phục hội đồng tuyển sinh tại các trường đại học quốc tế.

Bên cạnh thành tích học tập cùng bài luận Statement of Purpose hay Personal Statement, thì Recommendation Letter (thư Tiến cử hay còn gọi là thư giới thiệu) cũng là một trong những yếu tố góp phần thuyết phục hội đồng tuyển sinh tại các trường đại học quốc tế.

Cách viết thư xin việc qua email

Về cơ bản thì nó khá giống bản viết tay, bạn có thể tham khảo một vài mẫu sau:

BẠN MUỐN CÓ NHỮNG THÔNG TIN GÌ TRONG THƯ GIỚI THIỆU?

Đừng bao giờ phó mặc cho người được lựa chọn muốn viết gì thì viết trong thư giới thiệu du học. Bởi vì điều này rất có thể sẽ khiến mọi nỗ lực trước đó của bạn trở thành công cốc. Hãy lưu ý những điểm sau:

Cuối cùng đừng quên dành cho người viết một khoảng thời gian để suy nghĩ nên viết thư giới thiệu du học như thế nào, điều này sẽ giúp thư giới thiệu được đầu tư chỉn chu nhất và ấn tượng nhất. Sau khi nhận được giấy mời nhập học đừng quên thông báo và cám ơn người viết thư giới thiệu nhé.

Hi vọng là qua bài viết này bạn đã biết cách xin Recommendation Letter cho hồ sơ du học của mình. Nếu cần hỗ trợ thêm về quá trình chuẩn bị hồ sơ du học, hãy liên hệ với Việt Nam Hiếu Học theo số hotline để được hỗ trợ nhé.

Tại Việt Nam, việc xin thư giới thiệu chưa mấy phổ biến. Tuy nhiên, đối với các trường Đại học quốc tế thì Recommendation Letter (thư giới thiệu) là một trong những điều kiện bắt buộc trong hồ sơ ứng tuyển. Đặc biệt, khi bạn dự định xin học bổng, thư giới thiệu càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Trong bài viết này, INDEC xin chia sẻ với các bạn học sinh, sinh viên kinh nghiệm viết thư giới thiệu và những điều cần lưu ý khi xin thư giới thiệu của giáo viên.

Thư giới thiệu của giáo viên là yêu cầu bắt buộc với các hồ sơ xin du học.

Hầu hết hồ sơ du học đều yêu cầu ứng viên phải nộp 2-3 thư giới thiệu. Người viết thư giới thiệu cho bạn thường là giáo sư, giảng viên đã dạy bạn hoặc sếp, đồng nghiệp nơi bạn từng công tác.

Bạn không nhất thiết phải chọn người viết thư giới thiệu là giáo sư hay tiến sĩ vì nội dung thư là yếu tố quan trọng hơn cả. Tuy nhiên, nếu học bổng bạn apply có giá trị lớn, cạnh tranh cao thì xin Recommendation Letter từ những người có học vị, danh tiếng cao sẽ là một điểm cộng.

Thầy cô giáo hoặc sếp là người Việt thường sẽ yêu cầu bạn tự viết, họ sẽ sửa và ký tên. Nếu giáo viên hướng dẫn hoặc sếp của bạn là người nước ngoài, họ thường sẽ tự viết về bạn. Trong trường hợp này, bạn có thể thảo luận với họ về nội dung.

Bạn nên chọn thầy cô giáo/ cấp trên từng dạy dỗ, làm việc trực tiếp và gần gũi với bạn để thư giới thiệu có thể cung cấp nhiều thông tin về bạn một cách chính xác nhất. Người viết nên nêu rõ mối quan hệ với bạn đồng thời đề cập đến phẩm chất cá nhân, năng lực hay ấn tượng sâu sắc của họ về bạn.

Cách viết email xin thư giới thiệu của giáo viên

Để xin thư giới thiệu của giáo viên, bạn nên hẹn gặp để trao đổi trực tiếp với thầy cô về nội dung thư giới thiệu. Nếu thầy cô bận rộn, bạn có thể email cho họ để chia sẻ nguyện vọng. Hãy trò chuyện, viết email một cách lịch sự, cụ thể để giáo viên hiểu rõ mong muốn của bạn về kết cấu và nội dung trình bày trong thư giới thiệu.

Khi viết mail xin thư giới thiệu cũng như trao đổi về nội dung email, bạn cần chú ý:

Ở phần lý do xin thư giới thiệu, bạn cần đưa ra lý do chân thành vì sao bạn lại nhờ giáo viên viết thư để thuyết phục thầy cô hỗ trợ bạn, đồng thời trao đổi ngắn gọn những nội dung cần thiết trong thư. Bạn nên đầu tư thời gian và viết cẩn thận phần này để giáo viên đồng ý và giúp bạn viết thư hiệu quả nhất.

VI. Những Lưu Ý Khi Viết Cover Letter Là Gì?

Nếu bạn muốn chắc chắn được nhận để phỏng vấn phòng tiếp theo thì thư xin việc của bạn cần phải trả lời được 10 câu hỏi sau:

- Bạn có cần một lá thư xin việc hay không?

- Bạn đã thể hiện suy nghĩ, tính cách cá nhân của bản thân trong thư chưa?

- Bạn có điểm mạnh gì so với người khác

- Lý do cụ thể bạn gửi hồ sơ xin việc

- Điều gì khiến bạn khác biệt so với người khác?

- Không được chứa thông tin tiêu cực

- Ghi các mức lương yêu cầu cụ thể

- Cung cấp thông tin liên lạc cụ thể, chính xác

- Gửi lời cảm ơn nhà tuyển dụng

III. Tầm Quan Trọng Của Thư Xin Việc

Thư xin việc chính là chìa khóa để mở ra cánh cửa mới, tiến một bước đến với vòng phỏng vấn xin việc. Theo một cuộc khảo sát mới nhất của nhóm Office Team (Careerbuilder) cho thấy rằng, có tới 86% các nhà tuyển dụng công nhận thư xin việc đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình tìm việc bởi thư xin việc được xem là cơ sở để nhà tuyển dụng xem CV của ứng viên.

»»» Khóa Học Hành Chính Nhân Sự Online - Tương Tác Trực Tiếp Với Chuyên Gia Nhân Sự Hàng Đầu

Một thư xin việc hoàn chỉnh phải đủ 4 phần:

- Phần đầu tiên là tiêu đề bức thư, gồm tên của ứng viên, vị trí muốn ứng tuyển và thông tin liên lạc.

- Phần thứ hai là mở bài, lưu ý phải dùng các kính ngữ như “kính thưa” để thể hiện sự tôn trọng, và thái độ cầu khiến đối với nhà tuyển dụng. Phần này bạn chỉ cần nêu khái quát, và nêu rõ lý do, mục đích của lá thư này. Tiếp theo là một đoạn văn ngắn giới thiệu đầy đủ thông tin về bạn.

- Phần thứ ba là thân bài, chính là nội dung chính của bức thư. Phần này bạn cần đi vào chi tiết hơn, bổ sung ý cho phần phía trên bằng cách nêu rõ các thông tin chính yếu như trình độ học vấn, kinh nghiệm, kỹ năng làm việc, những ưu điểm của bạn để thuyết phục nhà tuyển dụng thấy được khả năng của bạn.

- Phần cuối cùng là kết thư, bạn chỉ cần tóm tắt lại nội dung đã nói bên trên và cần cho nhà tuyển dụng thấy được mong muốn đảm nhận công việc đó của bạn. Cũng như đưa ra một lời cam đoan, hứa hẹn nếu nhận được vị trí đó bạn sẽ làm gì.

YÊU CẦU RECOMMENDATION LETTER CỦA TRƯỜNG LÀ GÌ?

Đầu tiên các bạn cần lưu ý là yêu cầu về thư giới thiệu của mỗi trường khác nhau. Một số trường chỉ đánh giá cao thư giới thiệu đến từ những giảng viên, nhà nghiên cứu có tên tuổi và uy tín trong giáo dục. Một số trường lại muốn nhận được thư giới thiệu đến từ những đơn vị bạn đã làm việc trước đó (hệ sau đại học). Ví dụ như trường Đại học Cape Breton University sẽ yêu cầu thư giới thiệu đến từ đồng nghiệp cũ của bạn, hoặc nhóm nghiên cứu đã từng tham gia trước đây.

Chính vì vậy nên điều đầu tiên bạn cần phải tìm hiểu và nắm được chính xác những yêu cầu về thư tiến cử của trường. Điều này sẽ giúp bạn xin được thư giới thiệu được đánh giá cao bởi hội đồng tuyển sinh.

VII. Cách Viết Thư Giới Thiệu Xin Việc

Bố cục của thư giới thiệu xin việc sẽ được trình bày như sau:

+ Người giới thiệu công việc (nếu có)

+ Trình độ học vấn và chuyên môn

+ Những đóng góp cho công ty nếu được tuyển dụng

+ Khéo léo yêu cầu một cuộc phỏng vấn

Trên đây là tất tần tật thông tin về thư xin việc mà Lê Ánh HR cung cấp cho bạn. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết, chúc bạn có sức khỏe dồi dào, luôn vui vẻ và thành công trong cuộc sống.

Lê Ánh HR - Nơi đào tạo hành chính nhân sự uy tín nhất hiện nay, đã tổ chức thành công rất nhiều khóa học hành chính nhân sự, khóa học C&B ... và hỗ trợ kết nối tuyển dụng cho hàng nghìn học viên.

Để biết thông tin chi tiết, bạn vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số hotline: 0904.84.88.55 để được tư vấn trực tiếp về các khoá học này.

Ngoài các khóa học hành chính nhân sự chất lượng thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học kế toán online - offline, khóa học xuất nhập khẩu chất lượng tốt nhất hiện nay.