Vĩnh Long Ở Đâu Miền Nào Của Việt Nam Bản Đồ

Vĩnh Long Ở Đâu Miền Nào Của Việt Nam Bản Đồ

Vĩnh Long thuộc miền nào và có gì đặc biệt? Tỉnh này không chỉ sở hữu vị trí địa lý thuận lợi, mà còn là điểm đến nổi tiếng với nhiều cảnh quan đẹp và đặc sản hấp dẫn. Hãy cùng iDiaDiem khám phá Vĩnh Long và lý do tại sao đây là địa phương không thể bỏ qua trong hành trình du lịch miền Tây Việt Nam.

Vĩnh Long thuộc miền nào và có gì đặc biệt? Tỉnh này không chỉ sở hữu vị trí địa lý thuận lợi, mà còn là điểm đến nổi tiếng với nhiều cảnh quan đẹp và đặc sản hấp dẫn. Hãy cùng iDiaDiem khám phá Vĩnh Long và lý do tại sao đây là địa phương không thể bỏ qua trong hành trình du lịch miền Tây Việt Nam.

Danh sách đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc tỉnh Vĩnh Long?

Tỉnh Vĩnh Long được chia thành 8 đơn vị hành chính cấp quận huyện, bao gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 6 huyện. Trong đó, huyện Vũng Liêm có diện tích lớn nhất và thành phố Vĩnh Long có đông dân số nhất.

Danh sách đơn vị hành chính cấp huyện

Danh sách đơn vị hành chính cấp xã, phường thuộc tỉnh Vĩnh Long?

Dưới 8 đơn vị hành chính cấp quận huyện, Vĩnh Long có tổng cộng 107 đơn vị hành chính cấp phường xã. Bao gồm: 14 phường, 6 thị trấn và 87 xã.

Vị trí địa lý thành phố Vĩnh Long trên bản đồ Vĩnh Long

Thành phố Vĩnh Long nằm bên bờ sông Cổ Chiên, một nhánh của sông Tiền, cách thành phố Hồ Chí Minh 135 km về phía Nam, cách thành phố Cần Thơ 33 km về phía Bắc, có địa giới hành chính:

Vĩnh Long có đặc sản gì ngon?

Vĩnh Long không chỉ nổi tiếng với những cảnh đẹp mà còn gây ấn tượng với các món ăn đậm đà hương vị miền sông nước:

Với câu hỏi “Vĩnh Long thuộc miền nào?“, câu trả lời là Vĩnh Long thuộc miền Tây Nam Bộ, nơi được mệnh danh là trái tim của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Du lịch Vĩnh Long không chỉ thu hút bởi vẻ đẹp tự nhiên của những con sông, cây cầu nổi tiếng, mà còn bởi sự phong phú của nền văn hóa và ẩm thực độc đáo. Từ những chợ nổi sầm uất đến những món ăn đặc sản hấp dẫn, Vĩnh Long mang đến cho du khách những trải nghiệm khó quên. Hãy đến và khám phá Vĩnh Long để cảm nhận vẻ đẹp bình dị và hương vị phong phú của miền sông nước này.

Vĩnh Phúc được biết đến là một trong những nơi có nhiều cảnh quan và danh lam thắng cảnh kỳ thú cùng với nhiều khu nghỉ mát nổi tiếng. Một khu vực có nền du lịch phát triển như vậy nhưng chắc hẳn vẫn có nhiều bạn vẫn còn thắc mắc Vĩnh Phúc miền nào, nằm ở đâu trên bản đồ, có mấy Thành phố? Vậy trong bài viết sau đây, Mephuot.com sẽ giúp bạn giải đáp hoàn toàn các thắc mắc trên, các bạn hãy cùng theo dõi nhé!

Vĩnh Phúc là một tỉnh thành thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam, tỉnh thành nằm ở chính giữa trung tâm trên bản đồ miền Bắc. Đây cũng là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội và được đánh giá là vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Pháp đã tạm chiếm đóng miền Bắc giai đoạn 1946-1954, tỉnh này còn có tên gọi là tỉnh Vĩnh Phúc Yên. Trước đây, tỉnh Vĩnh Phúc vốn bao gồm có các tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên cũ. Tuy nhiên, ngày nay tỉnh Vĩnh Phúc chỉ còn bao gồm phần đất của tỉnh Vĩnh Yên cũ và có cả một phần đất của tỉnh Phúc Yên cũ nay thuộc thành phố Phúc Yên, sau khi tất cả các huyện thuộc tỉnh Phúc Yên cũ đã lần lượt sáp nhập vào gần với địa phận thành phố Hà Nội là Đông Anh và Yên Lãng (nay là huyện Mê Linh), Đa Phúc và huyện Kim Anh (hai huyện này đã hợp lại thành một huyện Sóc Sơn như bây giờ).

Vĩnh Phúc là địa danh có nhiều cảnh quan và danh thắng kỳ thú trong đó phải kể đến như khu danh thắng Tây Thiên với Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên đây là một trong 3 thiền viện lớn nhất Việt Nam cùng với đó là Yên Tử và Đà Lạt, khu nghỉ mát thuộc thị trấn Tam Đảo, tháp Bình Sơn hay đền Gia Loan – chùa Biện Sơn,… đây cũng chính  là nơi để phát triển các loại hình du lịch như tham quan hay nghỉ mát,… Ngoài ra, ở đây còn có trên 500 di tích lịch sử, văn hoá với 170 di tích đã được nhà nước xếp hạng, trong đó 67 di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia. Vĩnh Phúc còn có nhiều địa chỉ đầm hồ ở những địa thế đẹp có thể phát triển thành điểm du lịch nghỉ dưỡng hấp dẫn cho khách tới tham quan.

Về đặc điểm khí hậu nơi đây thì nhiệt độ trung bình hàng năm sẽ là 23,8 °C. Riêng vùng núi thuộc huyện Tam Đảo, ở độ cao 1.000 m so với mực nước biển sẽ có nhiệt độ trung bình năm là 18,4 °C. Tam Đảo có nhiệt độ trung bình trong ngày thấp hơn vùng đồng bằng Bắc Bộ là 5 °C. Chính vì vậy đây sẽ là địa điểm lý tưởng để các bạn thỏa thích vui chơi kể cả ngày hè hay đông.

Vĩnh Phúc ở đâu? Vĩnh Phúc miền nào?

Tỉnh Vĩnh Phúc nằm trong khu châu thổ của sông Hồng có cả dạng địa hình trung du và miền núi, tỉnh có tọa độ từ 21°35’15″B (trên dãy núi Tam Đảo, thuộc xã Đạo Trù, Tam Đảo) đến 21°08’55″B (trên sông Hồng, xã Đại Tự thuộc huyện Yên Lạc); từ 105°20’25″Đ (trên sông Lô, xã Bạch Lưu, thuộc huyện Sông Lô) đến 105°47’15″Đ (tại điểm cao 238,65 mét của xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên). Vĩnh Phúc nằm ở vùng đỉnh của vùng châu thổ sông Hồng, khoảng giữa của miền Bắc Việt Nam với khu vực trung du vì vậy ở đây sẽ có ba vùng sinh thái: đồng bằng ở phía nam tỉnh Vĩnh Phúc, trung du ở phía bắc tỉnh và cuối cùng vùng núi ở huyện Tam Đảo. Tỉnh có vị trí địa lý:

Do đặc điểm vị trí địa lý Vĩnh Phúc sẽ có ba vùng sinh thái rõ rệt là đồng bằng, trung du và miền núi; liền kề với vùng đất thủ đô Hà Nội, gần với sân bay quốc tế Nội Bài; có hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông thuận lợi cho việc phát triển kinh tế của Việt Nam.

TÌM HIỂU THÊM: An Giang có mấy thành phố

Tỉnh Vĩnh Phúc hiện đang có đến 9 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc, bao gồm 2 thành phố, 7 huyện với 136 đơn vị hành chính cấp xã, sẽ bao gồm 15 phường, 16 thị trấn và 105 xã.

Trên đây là những thông tin liên quan đến tỉnh thành Vĩnh Phúc. Hy vọng qua bài viết này của Mephuot.com, các bạn sẽ biết thêm Vĩnh Phúc ở đâu, thuộc miền nào và có mấy thành phố để từ đó sẽ giúp bạn sẽ biết thêm nhiều thông tin bổ ích về các địa danh nổi tiếng trên khắp đất nước nhé!

Vĩnh Long rộng bao nhiêu km²?

Tỉnh Vĩnh Long có tổng diện tích đất tự nhiên hơn 1.525,73 km²

Vĩnh Long có địa hình khá bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 2 độ, cao trình khá thấp so với mực nước biển (cao trình tuyệt đối từ 0,6 đến 1,2m chiếm 90% diện tích tự nhiên), toàn tỉnh chỉ có khu vực thành phố Vĩnh Long và thị trấn Trà Ôn có độ cao trung bình khoảng 1,25m. Đây là dạng địa hình đồng bằng ngập lụt cửa sông, tiểu địa hình của tỉnh có dạng lòng chảo ở giữa trung tâm tỉnh và cao dần về 2 hướng bờ sông Tiền, sông Hậu, sông Mang Thít và ven các sông rạch lớn. Nhìn chung, địa thế của tỉnh trải rộng dọc theo sông Tiền và sông Hậu, thấp dần từ Bắc xuống Nam, chịu ảnh hưởng của nước mặn, lũ không lớn, có thể chia ra 3 cấp như sau:

Vùng có cao trình từ 1,0 đến 2,0m (chiếm 37,17% diện tích) ở ven sông Hậu, sông Tiền, sông Mang Thít, ven sông rạch lớn cũng như đất cù lao giữa sông và vùng đất giồng gò của huyện Vũng Liêm, Trà Ôn.

Vùng có cao trình từ 0,4 đến 1,0m (chiếm 61,53% diện tích) phân bố chủ yếu là đất 2-3 vụ lúa cao sản với tiềm năng tưới tự chảy khá lớn, năng suất cao, trong đó vùng phía Bắc quốc lộ 1A l chịu ảnh hưởng lũ tháng 8 hàng năm.

Vùng có cao trình nhỏ hơn 0,4m (chiếm 1,3% diện tích) có địa hình thấp trũng, ngập sâu.

Tỉnh Vĩnh Long ở đâu? Vĩnh Long thuộc miền nào?

Tỉnh Vĩnh Long nằm giữa hai nhánh sông chính của sông Cửu Long là sông Tiền và sông Hậu, thuộc miền Tây Việt Nam. Tỉnh lỵ Vĩnh Long cách Thành phố Hồ Chí Minh 100 km về phía Nam theo Quốc lộ 1, cách Cần Thơ 33 km về phía Bắc theo Quốc lộ 1. Tỉnh Vĩnh Long nằm trong tọa độ từ 9°52’40’’ đến 10°19’48’’ độ vĩ bắc và 105041’18’’ đến 106017’03’’ độ kinh đông. Nhìn bao quát, tỉnh Vĩnh Long như một hình thoi nằm ở vị trí trung tâm của đồng bằng châu thổ hạ lưu sông Cửu Long:

Năm 1732, Vùng đất Vĩnh Long thời ấy được Nguyễn Phúc Trú thành lập, với tên gọi đầu tiên của tỉnh là Châu Định Viễn, thuộc dinh Long Hồ. Năm 1779, đổi tên thành Hoằng Trấn dinh. Giai đoạn từ năm 1780 đến năm 1805, đổi thành Vĩnh Trấn, từ năm 1806 đến năm 1832, Vĩnh Trấn được đổi thành Trấn Vĩnh Thanh. Từ năm 1832 đến năm 1950, tên gọi Vĩnh Long được hình thành với vai trò là một tỉnh.

Các phía của tỉnh Vĩnh Long tiếp giáp với các tỉnh sau đây:

Phía đông tiếp giáp với Bến Tre

Phía đông nam tiếp giáp với Trà Vinh

Phía tây bắc tiếp giáp với Đồng Tháp

Phía đông bắc tiếp giáp với Tiền Giang

Phía tây nam tiếp giáp với Hậu Giang và Sóc Trăng.

Như vậy, tỉnh Vĩnh Long không có biển. Tỉnh Vĩnh Long có vị trí địa lý thuận lợi với hệ thống giao thông kết nối cả đường bộ, đường thủy và đường hàng không. Nhiều tuyến giao thông quan trọng đi qua tỉnh là: Quốc lộ 1A; Quốc lộ 80; hai dòng sông lớn là sông Tiền và sông Hậu được nối với nhau bởi sông Mang Thít,…

Xem thêm: Địa chỉ và số điện thoại của Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Long

Tỉnh Vĩnh Long tiếp giáp với TP Cần Thơ – là trung tâm phát triển của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long; gần cảng và sân bay Cần Thơ. Đây là điều kiện thuận lợi giúp tỉnh Vĩnh Long phát triển giao thương với các tỉnh, thành trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long cũng như với cả nước và xuất khẩu.