Trợ Cấp Vùng Kinh Tế Đặc Biệt Khó Khăn

Trợ Cấp Vùng Kinh Tế Đặc Biệt Khó Khăn

Mẫu đơn xét hồ sơ học bổng vượt khó

Mẫu đơn xét hồ sơ học bổng vượt khó

Danh sách 74 huyện nghèo và 54 xã đặc biệt khó khăn được tham gia xklđ Hàn Quốc

74 huyện nghèo giai đoạn 2021-2025

1. Huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang;

2. Huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang;

3. Huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang;

4. Huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang;

5. Huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang;

6. Huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang;

7. Huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang;

8. Huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang;

9. Huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang;

10. Huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn;

11. Huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn;

12. Huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang;

13. Huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng;

14. Huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng;

15. Huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng;

16. Huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng;

17. Huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng;

18. Huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng;

19. Huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng;

20. Huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn;

21. Huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn;

22. Huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai;

23. Huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai;

24. Huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai;

25. Huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai;

26. Huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái;

27. Huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái;

28. Huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên;

29. Huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên;

30. Huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên;

31. Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên;

32. Huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên;

33. Huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên;

34. Huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên;

35. Huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu;

36. Huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu;

37. Huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu;

38. Huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu;

39. Huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La;

40. Huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La;

41. Huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình;

42. Huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa;

43. Huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa;

44. Huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa;

45. Huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa;

46. Huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa;

47. Huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa;

48. Huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An;

49. Huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An;

50. Huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An;

51. Huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An;

52. Huyện Đa Krông, tỉnh Quảng Trị;

53. Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế;

54. Huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam;

55. Huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam;

56. Huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam;

57. Huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam;

58. Huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam;

59. Huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam;

60. Huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi;

61. Huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi;

62. Huyện An Lão, tỉnh Bình Định;

63. Huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa;

64. Huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa;

65. Huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận;

66. Huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum;

67. Huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum;

68. Huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum;

69. Huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai;

70. Huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk;

71. Huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk;

72. Huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông;

73. Huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông;

74. Huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.

54 xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo giai đoạn 2021-2025

1. Xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa;

2. Xã Nghi Sơn, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa;

3. Xã Hải Hà, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa;

4. Xã Phù Hóa, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình;

5. Xã Liên Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình;

6. Xã Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình;

7. Xã Ngư Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình;

8. Xã Hải An, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị;

9. Xã Hải Khê, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị;

10. Xã Gio Hải, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị;

11. Huyện đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị;

12. Xã Phong Chương, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế;

13. Xã Điền Hương, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế;

14. Xã Lộc Bình, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế;

15. Xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế;

16. Xã Giang Hải, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế;

17. Xã Phú Gia, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế;

18. Xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế;

19. Huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi;

20. Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa;

21. Xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận;

22. Xã Phước Vĩnh Đông, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An;

23. Xã Bảo Thạnh, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre;

24. Xã Bảo Thuận, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre;

25. Xã An Thủy, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre;

26. Xã An Hòa Tây, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre;

27. Xã An Đức, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre;

28. Xã An Hiệp, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre;

29. Xã Tân Hưng, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre;

30. Xã An Ngãi Tây, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre;

31. Xã Tân Xuân, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre;

32. Xã Vang Quới Đông, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre;

33. Xã Phú Long, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre;

34. Xã Đại Hòa Lộc, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre;

35. Xã Mỹ Hưng, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre;

36. Xã Mỹ An, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre;

37. Xã Bình Thạnh, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre;

38. Xã An Thạnh, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre;

39. Xã An Thuận, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre;

40. Xã An Qui, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre;

41. Xã An Điền, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre;

42. Xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre;

43. Xã Hưng Phong, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre;

44. Xã An Minh Bắc, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang;

45. Xã Minh Thuận, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang;

46. Xã Thổ Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang;

47. Xã Xuân Hòa, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng;

48. Xã Nhơn Mỹ, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng;

49. Xã Ngọc Chánh, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau;

50. Xã Quách Phẩm Bắc, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau;

51. Xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau;

52. Xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau;

53. Xã Khánh Thuận, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau;

54. Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

Kinh doanh game ngày càng khó khăn

Có một thực tế ngành game online tại Việt Nam hiện nay chủ yếu là phát hành game nước ngoài, trong đó đa số là từ Trung Quốc. Doanh nghiệp mua game với chi phí từ vài trăm nghìn đến vài triệu USD, về phát hành trong nước phục vụ người chơi, trừ hết chi phí nếu thành công sẽ đạt mức lợi nhuận từ 2-5%. Trong khi đó, nếu thất bại, doanh nghiệp bị lỗ từ vài tỷ đến vài chục tỷ đồng là điều không thể tránh khỏi. Đa số các nhà phát hành trong nước cho biết, hiện nay, phát hành 10 game online nếu 3-4 game có lợi nhuận đã được xem là thành công.

Tuy nhiên, theo các nhà phát hành game, với việc rào cản thanh toán không còn khó khăn như trước đây, khi đã có thêm kênh các ví điện tử tích hợp thanh toán trên các kho ứng dụng, các doanh nghiệp game Trung Quốc hiện lựa chọn phát hành xuyên biên giới (phát hành lậu) vào thị trường trong nước, thay vì bán game cho các công ty tại Việt Nam phát hành.

Ông Lã Xuân Thắng, Giám đốc phát hành trò chơi trực tuyến của VNGGames cho biết, trong những năm vừa qua, các doanh nghiệp mua game về phát hành trong nước gặp rất nhiều khó khăn. Với những game lớn, các doanh nghiệp sản xuất của Trung Quốc chọn luôn phát hành xuyên biên giới ra toàn cầu. Trong khi đó, với các game tiềm năng, các công ty làm phát hành game ở nước sở tại cũng tiến hành mua lại sau đó phát hành xuyên biên giới. Đó là chưa kể một số công ty sản xuất game Trung Quốc cũng sang Việt Nam mở công ty rồi phát hành game luôn tại thị trường trong nước. Chính vì thế, các doanh nghiệp game trong nước giờ không còn nhiều là vì vậy.

Đồng quan điểm, đại diện SohaGame cũng chia sẻ, hiện doanh nghiệp game trong nước rất khó mua game và số lượng phát hành ngày càng ít đi. Như với SohaGame, số lượng game phát hành hiện nay còn ít hơn cả trong các năm bị ảnh hưởng bởi Covid-19, hơn 4 tháng nay chưa có game mới. Bởi bây giờ, các doanh nghiệp Trung Quốc ưu tiên phát hành channeling, nghĩa là chỉ cần một công ty tại Việt Nam xin phép hộ, còn họ tự phát hành hoặc bên nào có tiềm lực lớn thì họ tự mở công ty bình phong trong nước rồi phát hành.

Đáng chú ý, vị đại diện này cho biết, với các công ty bình phong, tiền không chảy qua Việt Nam, mặc dù vẫn xin giấy phép, mà sẽ đi thẳng về tài khoản trên kho ứng dụng của công ty Trung Quốc. Và tất nhiên họ không đóng thuế. Do hiện nay các kho ứng dụng đã tích hợp các giải pháp thanh toán rất tiện lợi như qua tin nhắn SMS, ví điện tử hay thẻ tín dụng… nên họ không cần thanh toán qua các kênh nội địa.

Trước tình trạng phát hành như trên, đại diện SohaGame cho biết, hiện nhiều doanh nghiệp phát hành game cũng đã rời bỏ thị trường.

Ông Trần Phương Huy, Giám đốc công ty VTC Intecom cũng chia sẻ thêm, bên cạnh việc mua game khó, hiện nay phát hành game tại thị trường trong nước đa số lỗ nhiều, chứ không còn dễ dàng như trước đây. Với một game phát hành trên di động, nếu hôm trước có 100 người chơi mà hôm sau còn được 25 người thì có thể gọi là thành công. Nhưng thực tế nhiều game phát hành hiện tại rất khó làm được điều này. Bên cạnh đó, việc các doanh nghiệp Trung Quốc phát hành game “lậu” quá dễ dàng nhờ có các kênh thanh toán hỗ trợ, cũng khiến cho doanh nghiệp trong nước gặp vô vàn khó khăn.

Nỗi lo mang tên “thuế tiêu thụ đặc biệt”

Trước việc Bộ Tài chính đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với loại hình “kinh doanh dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng”, Bộ TT&TT đã liên tục có các công văn phúc đáp công văn của Bộ Tài chính, đề nghị Bộ Tài chính xem xét không đưa thuế tiêu thụ đặc biệt đối với loại hình kinh doanh này.

Bên cạnh đó, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, Bộ TT&TT cũng liên tục gửi các công văn đến Vụ Pháp luật – Văn phòng Chính phủ và Vụ Chính sách thuế - Bộ Tài chính, đề nghị tạm thời chưa đưa loại hình “kinh doanh dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng” vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trong Luật thuế tiêu thụ đặc biệt.

Thế nhưng, đến bây giờ Bộ Tài chính vẫn chưa có phản hồi về việc này, khiến các doanh nghiệp kinh doanh game vô cùng lo lắng.

Theo đại diện các doanh nghiệp, với việc kinh doanh game ngày càng khó khăn như trên, thêm áp lực việc các doanh nghiệp Trung Quốc phát hành game “lậu” vào Việt Nam trên các kho ứng dụng, nếu áp thêm thuế tiêu thụ đặc biệt, sẽ khiến một số doanh nghiệp game trong nước hết đường kinh doanh, dẫn tới việc có thể phải đóng cửa.

Trong khi nhiều nước trên thế giới coi đây là một ngành công nghiệp mũi nhọn ở cả lĩnh vực thể thao, giải trí lẫn công nghệ, thì tại Việt Nam, ngành game vừa xuất hiện trong thời gian ngắn, giờ lại đang đối diện với nguy cơ “chết dần” vì nỗi lo mang tên "thuế tiêu thụ đặc biệt".

Các doanh nghiệp game Việt cho rằng nếu chồng thêm thuế tiêu thụ đặc biệt, doanh nghiệp Việt sẽ mất hoàn toàn khả năng cạnh tranh trên chính sân nhà và thị phần sẽ thuộc về game lậu.

Trước nhiều ý kiến đề xuất bỏ game online ra khỏi danh sách áp thuế tiêu thụ đặc biệt, Bộ Tài chính vẫn bảo lưu quan điểm của mình.

VCCI đề nghị Bộ Tài chính chưa bổ sung game online vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và trao đổi với Bộ TT&TT để có chính sách thống nhất đối với lĩnh vực này.