Ngày 23/11, Hiệp hội Doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam (VASMIE) đã chính thức được thành lập.Đây là tổ chức phi chính phủ, với sự tham gia tự nguyện của các tổ chức cá nhân, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến sản xuất, kinh doanh của ngành công nghiệp trên phạm vi toàn quốc.Ông Phạm Ngọc Hân, Phó trưởng ban Thành lập VASMIE cho biết, hiện Việt Nam có gần 1.500 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, với 25 ngành nghề, hàng năm giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, đóng góp 22,5% vào GDP của cả nước.Tuy nhiên, các doanh nghiệp đa phần đều có qui mô nhỏ, yếu về vốn, công nghệ, trình độ quản lý, thường hoạt động đơn lẻ, tự phát, chưa tạo sự gắn kế để tạo ra sức mạnh tập thể. Vì vậy, ông Hân hy vọng sự ra đời của VASMIE sẽ giúp khắc phục những hạn chế nói trên và phát huy những thế mạnh của khối các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam.
Ngày 23/11, Hiệp hội Doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam (VASMIE) đã chính thức được thành lập.Đây là tổ chức phi chính phủ, với sự tham gia tự nguyện của các tổ chức cá nhân, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến sản xuất, kinh doanh của ngành công nghiệp trên phạm vi toàn quốc.Ông Phạm Ngọc Hân, Phó trưởng ban Thành lập VASMIE cho biết, hiện Việt Nam có gần 1.500 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, với 25 ngành nghề, hàng năm giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, đóng góp 22,5% vào GDP của cả nước.Tuy nhiên, các doanh nghiệp đa phần đều có qui mô nhỏ, yếu về vốn, công nghệ, trình độ quản lý, thường hoạt động đơn lẻ, tự phát, chưa tạo sự gắn kế để tạo ra sức mạnh tập thể. Vì vậy, ông Hân hy vọng sự ra đời của VASMIE sẽ giúp khắc phục những hạn chế nói trên và phát huy những thế mạnh của khối các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam.
Thủ tục vay vốn doanh nghiệp thông thường sẽ bao gồm 4 bước cơ bản sau đây:
Bước 1 - Nhận tư vấn sản phẩm vay phù hợp: Khách hàng sẽ được nhân viên tư vấn trao đổi các thông tin về nhu cầu vay vốn, mục đích sử dụng vốn, khả năng tài chính... Dựa trên thông tin thu thập được, chuyên viên tư vấn sẽ hỗ trợ khách hàng lựa chọn gói vay phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính của doanh nghiệp. Ngoài ra, chuyên viên tư vấn cũng sẽ giải đáp đầy đủ, chi tiết mọi thắc mắc của khách hàng liên quan đến sản phẩm vay vốn và quy trình vay vốn tại ngân hàng.
Bước 2 - Chuẩn bị hồ sơ: Chuyên viên ngân hàng hướng dẫn doanh nghiệp chuẩn bị các hồ sơ cần thiết. Tại bước này, doanh nghiệp cần hoàn thiện và cung cấp hồ sơ phù hợp theo đúng yêu cầu của ngân hàng, trong đó bao gồm:
Bước 3 - Xét duyệt hồ sơ vay: Ngân hàng tiến hành thẩm định hồ sơ vay của doanh nghiệp, đánh giá kỹ lưỡng về tình hình tài chính, lịch sử tín dụng của doanh nghiệp và phương án vay vốn. Sau khi đã xem xét tất cả các yếu tố này, ngân hàng sẽ đưa ra quyết định có phê duyệt hồ sơ vay vốn cho doanh nghiệp hay không.
Bước 4 - Giải ngân: Ngân hàng sẽ thông báo cho doanh nghiệp thời gian giải ngân cụ thể sau khi hồ sơ vay vốn được phê duyệt. Số tiền vay vốn sẽ được giải ngân theo đúng thời gian đã thông báo.
Chuyên viên tư vấn của ngân hàng sẽ hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện quy trình vay vốn.
Trong Điều 7 Thông tư 39/2016/TT-NHNN đã quy định rõ ràng, chi tiết về điều kiện vay vốn đối với doanh nghiệp. Cụ thể, các tổ chức tín dụng xem xét, quyết định cho vay khi khách hàng đáp ứng đầy đủ 4 điều kiện như sau:
Ngoài các điều kiện trên, doanh nghiệp cũng cần chuẩn bị hồ sơ đăng ký gói vay vốn cho doanh nghiệp theo đúng yêu cầu của từng hình thức vay và từng ngân hàng nhất định. Việc này sẽ giúp doanh nghiệp tăng khả năng được phê duyệt khoản vay và đảm bảo sử dụng vốn vay hiệu quả, góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển.
Điều kiện vay vốn của doanh nghiệp được quy định tại Điều 7 Thông tư 39/2016/TT-NHNN.
Khi có nhu cầu vay vốn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần tìm hiểu và chuẩn bị hồ sơ với đầy đủ các loại giấy tờ cần thiết. Thông thường, danh mục hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng cần tối thiểu các giấy tờ sau:
Lưu ý: Một số trường hợp, ngân hàng có thể yêu cầu thêm các giấy tờ khác tùy theo quy định và đặc thù của khoản vay. Doanh nghiệp nên liên hệ trực tiếp với ngân hàng/ tổ chức tín dụng để được tư vấn cụ thể về hồ sơ vay vốn.
Yêu cầu về hồ sơ vay vốn doanh nghiệp có sự khác nhau tùy vào từng ngân hàng.
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ hồ sơ vay vốn theo hướng dẫn trên, doanh nghiệp nên ưu tiên lựa chọn các ngân hàng uy tín để được hưởng nhiều ưu đãi và hỗ trợ tốt nhất, quá trình thực hiện các thủ tục, giải ngân cũng được nhanh chóng, dễ dàng hơn. Hiện nay, Techcombank cung cấp nhiều giải pháp vay vốn cho doanh nghiệp như BusinessOne Credit Plus, Misa Lending, Tái tài trợ… với các ưu điểm:
Vay vốn ngân hàng là giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận nguồn vốn để đầu tư, phát triển kinh doanh. Tuy nhiên, để quá trình vay vốn diễn ra suôn sẻ và hiệu quả, doanh nghiệp cần lưu ý một số vấn đề quan trọng như sau:
Trên đây là toàn bộ thông tin về thủ tục vay vốn doanh nghiệp vừa và nhỏ. Để vay vốn thành công, ngoài việc chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ cần thiết, bạn còn cần nắm được một số lưu ý quan trọng đã được đề cập trong bài viết này. Đặc biệt, việc lựa chọn một tổ chức tín dụng uy tín, chuyên nghiệp với mức lãi suất ưu đãi sẽ giúp doanh nghiệp nhận được những sự hỗ trợ tối ưu nhất.
Thông tin trong bài viết chỉ mang tính tham khảo và có thể thay đổi theo từng thời điểm. Để cập nhật chính sách sản phẩm của Techcombank chính xác nhất, vui lòng truy cập các trang sản phẩm từ website https://techcombank.com/ hoặc liên hệ các phương thức dưới đây:
Rất tiếc, bạn không có đủ quyền truy cập trang này.
Có thể bạn sẽ tìm thấy những thông tin hữu ích khác tại trang chủ HDBank.