Phải bố trí các ngành nghề công nghiệp phù hợp để mùi hôi và tiếng ồn từ khu công nghiệp không ảnh hưởng đến các khu dân cư xung quanh (nếu có). Ví dụ: Ngành công nghiệp chế biến nông sản có khả năng phát sinh mùi hôi, hay ngành công nghiệp gia công lắp ráp có khả năng phát sinh tiếng ồn được bố trí ở khu vực ít ảnh hưởng đến môi trường xung quanh và lắp đặt đầy đủ các thiết bị khử mùi, cách âm.
Phải bố trí các ngành nghề công nghiệp phù hợp để mùi hôi và tiếng ồn từ khu công nghiệp không ảnh hưởng đến các khu dân cư xung quanh (nếu có). Ví dụ: Ngành công nghiệp chế biến nông sản có khả năng phát sinh mùi hôi, hay ngành công nghiệp gia công lắp ráp có khả năng phát sinh tiếng ồn được bố trí ở khu vực ít ảnh hưởng đến môi trường xung quanh và lắp đặt đầy đủ các thiết bị khử mùi, cách âm.
a) Bố trí công viên, vườn hoa cây xanh, sân chơi kết hợp vườn hoa cây xanh: Việc bố trí phải đảm bảo mỗi công trình có thể phát huy hiệu quả các chức năng: Bảo vệ môi trường, thư giãn, vui chơi giải trí, phòng chống thiên tai, hình thành cảnh quan.
Đối với trung tâm TDTT: Chỉ được phép xây dựng các công trình TDTT, cung văn hóa thể thao và sân bãi tập luyện. Ngoài ra có thể xây dựng một vài công trình dịch vụ với quy mô nhỏ phục vụ cho khu TDTT.
Đối với vườn hoa cây xanh kết hợp sân chơi:
Vị trí công trình so với chỉ giới đường đỏ: Đối với công trình TDTT: Tất cả các công trình phải lùi sâu vào so với chỉ giới đường đỏ ≥ 20m để đảm bảo an toàn thoát người và PCCC. Đối với công viên cây xanh thì vườn hoa, vườn dạo có thể làm trùng với chỉ giới xây dựng nhưng không được phép làm hàng rào ngăn cách cứng, chỉ được làm hàng rào cây bụi, bồn hoa thấp,... không che chắn tầm nhìn, ảnh hưởng đến cảnh quan.
c) Hình thức công trình và cây xanh công viên: Cây trồng sử dụng nhiều chủng loại, đảm bảo xanh cho cả bốn mùa, có thể kết hợp với sân thể thao nhỏ, các đường dạo, vòi phun nước, ghế đá và các hạng mục công trình công cộng khác tương đồng, vật nổi kiến trúc khác để tăng hiệu quả sử dụng, tường rào thoáng không che chắn tầm nhìn. Sử dụng cây xanh tham khảo tại TCXDVN 362-2005 về Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị và các quy định hiện hành của pháp luật có liên quan.
d) Xử lý không gian ngoài công trình: Không gian trống ngoài công trình trung tâm thể dục thể thao phải được bố trí sân vườn, đường nội bộ, bãi đỗ xe và trồng cây xanh. Chiều cao hàng rào phải ≤ 1,8m, trong đó phần xây đặc phải ≤0,6m. Thiết kế hàng rào thoáng đãng, đẹp.
đ) Bãi đỗ xe: Bãi đỗ xe phải được bố trí trong khuôn viên của công trình. Có thể sử dụng phần đất trống hoặc làm ngầm để tiết kiệm diện tích.
4. Quản lý về hệ thống hạ tầng kỹ thuật
a) Cao độ khống chế xây dựng: Cao độ nền xây dựng tối thiểu phải theo quy định trong quy hoạch chung đã được phê duyệt.
b) Giao thông: Đảm bảo sự tiếp cận an toàn và thuận tiện trong điều kiện sử dụng bình thường và khi có sự cố cho tất cả các đối tượng kể cả người khuyết tật.
c) Hệ thống cấp nước: Phải tuân thủ vị trí và yêu cầu kỹ thuật về hướng, tuyến, cao độ các hạng mục công trình của hệ thống cấp nước theo đồ án đã được phê duyệt.
d) Hệ thống thoát nước: Nước mưa trong khu vực công trình phải được thoát vào hệ thống cống, rãnh thu nước trong công trình rồi chảy vào đường cống của khu vực. Đối với các công trình nằm giáp các trục đường có xây dựng hệ thống giếng thoát nước mưa thì phảithoát nước mưa vào các giếng này. Hệ thống cống rãnh bên trong công trình phải được đấu nối vào đường cống gần nhất. Hệ thống thoát nước phải tiêu thoát nhanh, không ứ đọng gây ô nhiễm môi trường; phải được xây dựng thuận tiện cho công tác duy tu bảo dưỡng. Giếng thăm, giếng thu, miệng xả thiết kế theo tiêu chuẩn quy phạm hiện hành.
Thoát nước thải: Nước thải phải được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại, thoát ra cống thoát nước riêng khu vực.
đ) Cấp điện: Phải đảm bảo hệ thống chiếu sáng trong công trình TDTT theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành đồng thời chú ý không ảnh hưởng đến sự vận động, thi đấu của vận động viên. Chiếu sáng hệ thống đường dạo trong công viên phải đảm bảo an toàn và thuận tiện di chuyển.
f) Chống thảm họa: Công viên là không gian mở kết hợp là điểm phòng chống thảm họa nên cần phải có thiết kế phù hợp để thực hiện chức năng cứu nạn (ví dụ: Làm nơi sơ tán tạm thời cho người dân khi có cháy lớn, thiên tai xảy xa). Trong công viên phải đưa vào các hạng mục phòng chống thảm họa như kho chứa các vật dụng phòng khi có sự cố xảy ra.
g) Bảo vệ môi trường: Rác thải sinh hoạt được thu gom vào các thùng rác, sau đó được doanh nghiệp, đơn vị làm công tác vệ sinh môi trường vận chuyển đến khu xử lý rác của đô thị.
a) Công viên cây xanh và trung tâm TDTT là các công trình điểm nhấn của thành phố nên yếu tố cảnh quan đặc biệt quan trọng.
b) Vỉa hè, đường đi bộ trong công viên và công trình thể thao phải được xây dựng đồng bộ, hài hòa về cao độ, vật liệu, màu sắc.
c) Hố trồng cây phải có kích thước phù hợp về độ rộng; độ bằng phẳng của đường dạo phải đảm bảo an toàn cho người đi bộ, đặc biệt đôi với người khuyết tật.
d) Nhà vệ sinh công cộng phải đảm bảo mỹ quan và thuận tiện cho mọi đối tượng sử dụng.
đ) Thùng rác trong công viên phải được bố trí hợp lý, bảo đảm mỹ quan, có kích thước thích hợp với mọi đối tượng, sử dụng thuận tiện và dễ nhận biết.
a) Lập quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị cho hệ thống công viên, cây xanh, thể dục thể thao trong đô thị.
b) Công viên khu nhà ở được bố trí giáp với trường tiểu học hay trung học cơ sở để có thể sử dụng làm sân chơi, tạo điều kiện cho việc sử dụng đa chức năng.
d) Nên bố trí tại những nơi có thể sử dụng gắn với môi trường thiên nhiên như gò, đồi cây hay hồ nước.
7. Ngăn cấm/Hạn chế: Xây dựng công trình với mục đích khác hay giảm diện tích đất đã quy hoạch cho cây xanh công viên.
Điều 11. Đối với khu vực bảo tồn
1. Vị trí: Bao gồm các công trình di tích, danh thắng có giá trị về lịch sử, văn hóa được Nhà nước xếp hạng nằm trong phạm vi, ranh giới quy hoạch của đô thị Ninh Bình.
2. Những công trình có giá trị văn hóa lịch sử cần được bảo vệ và quản lý theo đúng quy định trong Luật di sản Việt Nam và những quy định của pháp luật liên quan khác. Riêng khu Quần thể danh thắng Tràng An thực hiện theo quy định riêng.
Điều 12. Đối với khu vực công nghiệp
Festival Mỹ thuật Trẻ lần thứ 7 năm 2024 là hoạt động văn hóa nghệ thuật do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch – Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm phối hợp cùng Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA) tổ chức, nhằm giới thiệu những tác phẩm và gương mặt mới của các nghệ sĩ trẻ từ 18-35 tuổi.
Sau 5 tháng phát động, Ban Tổ chức đã nhận được 1.050 tác phẩm từ 300 tác giả trên toàn quốc. Hội đồng Nghệ thuật đã tuyển chọn 148 tác phẩm của 121 tác giả để trưng bày tại triển lãm Festival Mỹ thuật Trẻ lần thứ 7, diễn ra từ ngày 29.11.2024 đến hết ngày 06.02.2025.
Festival mỹ thuật trẻ lần thứ 7 năm 2024 đã phản ánh hiện thực đời sống mỹ thuật của các tác giả trẻ đương đại Việt Nam hiện nay, các tác phẩm trong Festival cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sĩ trẻ với các vấn đề của cuộc sống xã hội đương đại được gửi gắm vào tác phẩm để đưa đến công chúng yêu nghệ thuật có cái nhìn rõ nét hơn về nghệ thuật đương đại hiện nay.
FESTIVAL MỸ THUẬT TRẺ LẦN THỨ 7 NĂM 2024Mở cửa tự doThời gian: 10:00 - 21:00, từ 29.11.2024 tới hết 06.02.2025Địa điểm: Trung tâm Nghệ thuật đương đại Vincom (VCCA)B1–R3, Vincom Mega Mall Royal City, 72A Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội12:04/-strong/-heart:>:o:-((:-h Xem trước khi gửiThả Files vào đây để xem lại trước khi gửi
CHÍNH CHỦ CẦN BÁN NHÀ ĐẸP TÂM HUYẾT CẢ ĐỜI - Địa chỉ : Phố Bình Yên Tây-Phường Ninh Khánh-Tp Ninh Bình, Tỉnh Ninh Bình - Diện tích : 219,5m2 - Mặt tiền rộng, ô tô thoải mái đi lại - Khu dân cư đông, yên tĩnh, an ninh...
Chào bán đất khu dân cư phía Nam ủy ban nhân dân phường Ninh Phong. - DT 120m2 mặt tiền 6m. - Hướng Bắc. - Đường 7m vỉa hè 4m. - Đất gần ủy ban phường, gần đường đôi Lý Nhân Tông sắp khởi công. - Dãy đẹp nhất khu, n...
Chính chủ cần bán lô đất thuộc Gia Vượng, Gia Viễn, Ninh Bình, Nằm vị trí trung tâm hành chính mới,gần đường quốc lộ, tuyến đường thông thoáng, đắc địa. - Đất đẹp đã có sổ đỏ. - Diện tích lô đất: 150m2. - Vị trí cực...
GD&TĐ - Ngày 29/11 tại Hà Nội, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ VH,TT&DL) tổ chức Lễ khai mạc Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 năm 2024.
Đây là hoạt động quy mô lớn, nhiều sức hút được tổ chức thường kỳ 2 năm một lần. Triển lãm công bố, giới thiệu các tác phẩm mỹ thuật mới, những gương mặt các nghệ sĩ trẻ từ 18 - 35 tuổi.
Sau gần 6 tháng phát động, Ban Tổ chức đã nhận được 1.050 tác phẩm từ 300 tác giả trên toàn quốc. Hội đồng nghệ thuật tuyển chọn 148 tác phẩm của 121 tác giả để trưng bày tại triển lãm Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7.
Ông Mã Thế Anh - Cục trưởng Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm nhấn mạnh, Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 là sự kiện có ý nghĩa và đặc biệt trong đời sống nghệ thuật Việt Nam.
Các tác phẩm trong Festival cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sĩ trẻ với các vấn đề của cuộc sống xã hội đương đại.
Tại buổi lễ, Ban tổ chức đã trao 3 giải nhất cho 3 tác giả: Vàng Hải Hưng với tác phẩm “Mẹ tôi”, thể loại hội họa; Phạm Thùy Dương với tác phẩm “Suốt”, thể loại sắp đặt; Bùi Thị Yến Vy với tác phẩm “Sau cơn mưa”, thể loại đồ họa.
Ngoài ra, Ban Tổ chức còn trao 4 giải nhì, 9 giải ba, 11 giải khuyến khích và 2 giải thưởng tác phẩm là đồ án tốt nghiệp.
Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 sẽ diễn ra từ ngày 29/11 đến hết ngày 6/2/2025.
Ngày 25/7/2024, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành Kế hoạch số 301/KH-UBND tổ chức Hội chợ thương mại Festival Huế năm 2024. Theo đó, Hội chợ thương mại Festival Huế năm 2024 sẽ diễn ra trong 07 ngày, dự kiến từ 16/9-22/9/2024 tại Trung tâm Thi đấu Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế - Số 01 Hà Huy Tập, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Dự kiến sẽ có khoảng 300 gian hàng chia làm 3 khu vực. Khu vực 1 trưng bày, giới thiệu tiềm năng, thế mạnh của các tỉnh, thành phố trong cả nước và gian hàng quốc tế. Khu vực 2 trưng bày, giới thiệu sản phẩm OCOP, nông sản, đặc sản các địa phương cả nước. Khu vực 3 trưng bày, kinh doanh thương mại - dịch vụ tổng hợp. Được biết, các sản phẩm tham gia Hội chợ là những sản phẩm đặc sản, OCOP, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng lưu niệm và quà tặng. Sản phẩm nông lâm, thủy hải sản, thực phẩm chế biến. Sản phẩm dệt may, giầy da, phụ liệu. Phương tiện giao thông, vận tải và phụ kiện. Hàng công nghiệp: hàng kim khí, điện tử, điện lạnh, vật tư, nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất kinh tế khác, vv. Vật liệu xây dựng, trang trí nội thất. Văn hóa phẩm, văn phòng phẩm. Hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống. Khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin. Các loại dịch vụ: ngân hàng, tài chính, bưu chính viễn thông, tư vấn, xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư và các dịch vụ liên quan khác.
Hội chợ thương mại Festival Huế năm 2024 (sau đây gọi tắt là Hội chợ) là một trong những hoạt động hưởng ứng nhằm đa dạng hoá Festival Huế năm 2024; là hoạt động thuộc Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại năm 2024, nhằm thúc đẩy hoạt động giao thương giữa các địa phương, các doanh nghiệp khu vực miền Trung - Tây Nguyên nói riêng và cả nước nói chung.
Qua hoạt động này, tạo điểm nhấn thu hút khách du lịch và quảng bá hình ảnh Vẻ đẹp cảnh quan, con người Cố đô và các di sản văn hóa thế giới thông qua các hoạt động tại Hội chợ. Qua đó, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, du lịch, thu hút đầu tư trong và ngoài nước. Tạo điều kiện để các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất của tỉnh giao lưu liên kết hợp tác đầu tư, kinh doanh và quảng bá thương hiệu sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân; giúp cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh xây dựng kế hoạch, chiến lược sản xuất, kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và hướng đến xuất khẩu. Đồng thời, đây cũng là nơi trưng bày, giới thiệu thành tựu kinh tế, văn hóa - xã hội, các ngành hàng thương mại, sản phẩm làng nghề, sản phẩm OCOP, sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống, sản phẩm đặc sản của của tỉnh Thừa Thiên Huế và các tỉnh, thành trong khu vực miền Trung - Tây nguyên nói riêng và cả nước nói chung; qua đó chia sẻ kinh nghiệm, mở rộng hợp tác đầu tư, liên kết trong sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ; góp phần tuyên truyền và đẩy mạnh cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” do Bộ Chính trị phát động; tạo điều kiện thuận lợi để người tiêu dùng tỉnh Thừa Thiên Huế được tiếp cận, mua sắm sản phẩm có uy tín, chất lượng của các tỉnh, thành phố trong cả nước; thúc đẩy hoạt động kinh doanh thương mại, góp phần tăng trưởng giá trị tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành, Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Ngày Pháp luật Việt Nam) đã được các bộ, cơ quan, tổ chức ở trung ương, địa phương và đông đảo Nhân dân hưởng ứng, thực hiện nghiêm túc, tạo hiệu ứng tích cực, thu hút sự quan tâm của toàn xã hội, góp phần khơi dậy ý thức công dân, xây dựng lối sống thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, nâng cao hiệu quả xây dựng, thi hành và bảo vệ pháp luật trong xã hội, văn hóa pháp lý cho mỗi cá nhân trong cộng đồng.
Thời gian vừa qua, Lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã có một số bài viết, phát biểu quan trọng về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đột phá mạnh mẽ về thể chế phát triển; trong đó, đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm đã đề nghị cần chuyển đổi tư duy xây dựng pháp luật theo hướng vừa bảo đảm yêu cầu quản lý Nhà nước vừa khuyến khích sáng tạo, giải phóng toàn bộ sức sản xuất, khơi thông mọi nguồn lực để phát triển, để kịp thời phản ứng chính sách, xử lý các vấn đề thực tiễn phát sinh làm chậm sự phát triển kinh tế - xã hội.
Năm 2024, Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương và Bộ Tư pháp cũng đã ban hành kịp thời các văn bản, kế hoạch triển khai Ngày Pháp luật Việt Nam.
Để truyền thông hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam năm 2024, bảo đảm kịp thời, hiệu quả, thiết thực, Hội đồng phối hợp PBGDPL trung ương trân trọng đề nghị các bộ, cơ quan, tổ chức ở trung ương và địa phương căn cứ điều kiện thực tiễn chủ động, linh hoạt tổ chức hoạt động hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam đảm bảo thiết thực hiệu quả; các Nội dung, hoạt động hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam cần chú trọng lồng ghép, gắn với quán triệt, phổ biến, truyền thông sâu rộng các nội dung cốt lõi thể hiện tinh thần, quan điểm, ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế và thi hành pháp luật.
Hình thức hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam bảo đảm phù hợp, thiết thực, tăng cường tuyên truyền cổ động trực quan thông qua áp phích, băng rôn, cờ phướn trên các tuyến đường, tuyến phố, các khu trung tâm, các cơ quan, đơn vị hành chính, trường học, địa điểm công cộng trên địa bàn; tổ chức các hoạt động PBGDPL hướng về cơ sở; ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, chuyển đổi số và truyền thông trên Cổng/Trang thông tin điện tử, các phương tiện thông tin truyền thông, loa truyền thanh tại cơ sở... và hình thức phù hợp khác.
Các bộ, cơ quan, tổ chức ở trung ương và địa phương chủ động lựa chọn khẩu hiệu tuyên truyền, phổ biến về Ngày Pháp luật Việt Nam phù hợp với nhiệm vụ thuộc phạm vi quản lý nhà nước của mình; đồng thời lựa chọn một số nội dung cốt lõi trong các bài viết, ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước làm thông điệp, khẩu hiệu truyền thông, cụ thể như sau: Chuyển đổi tư duy xây dựng pháp luật theo hướng vừa đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nước, vừa khuyến khích sáng tạo, khơi thông mọi nguồn lực để phát triển. Thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Mỗi đảng viên là nhân tố quan trọng lan tỏa tinh thần dân chủ và thượng tôn Hiến pháp và pháp luật đến nhân dân. Mỗi công dân có ý thức thượng tôn Hiến pháp và pháp luật thì sẽ tạo nên sức mạnh của dân tộc. Đưa thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trở thành “tự giác”, “tự nguyện”, “cơm ăn nước uống, áo mặc hàng ngày”. Tập trung cao nhất cho đột phá về thể chế và phát triển. Nhân dân là trung tâm, chủ thể trong mọi chủ trương, đường lối của Đảng. Xác định đột phá mạnh mẽ hơn về thể chế phát triển, tháo gỡ điểm nghẽn, rào cản, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm. Việc xây dựng pháp luật phải lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, chủ thể, mọi chính sách phải hướng tới người dân, doanh nghiệp. Chính sách thông thoáng, hạ tầng thông suốt, quản trị thông minh. Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật, từng bước nâng cao hơn nữa tính chuyên nghiệp và chất lượng trong công tác xây dựng pháp luật. Các khẩu hiệu tuyên truyền khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị.
Các hoạt động hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam cần tổ chức thường xuyên, liên tục trong cả năm, đặc biệt tập trung vào tháng cao điểm (tháng 11/2024).
Để ngày Pháp luật Việt Nam năm 2024 có sức lan tỏa mạnh mẽ tới toàn xã hội, Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương đề nghị các cơ quan, tổ chức ở trung ương, địa phương chú trọng phổ biến các mẫu pano đến các đơn vị, cá nhân, người dân, doanh nghiệp trong phạm vi quản lý.
Thực hiện Văn bản số 6194/HĐPH-PBGDPL của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương; ngày 31/10/2024, UBND tỉnh ban hành văn bản số 696/UBND-VP7 giao Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND các huyện, thành phố tổ chức thực hiện các nội dung hướng dẫn, định hướng của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương đảm bảo sâu rộng, thực chất, hiệu quả, phù hợp điều kiện thực tiễn./.
Theo Ban tổ chức, tại Tuần Du lịch “Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An” sẽ có nhiều hoạt động đặc sắc, hứa hẹn mang đến cho du khách nhiều trải nghiệm thú vị.
Khởi động Tuần Du lịch tỉnh Ninh Bình năm 2024 sẽ là Chương trình trải nghiệm cánh đồng lúa Tam Cốc gắn với các nghi lễ nông nghiệp, tổ chức vào chiều 1/6. Hành trình từ bến thuyền Tam Cốc vào hang Ba, ngược dòng sông Ngô Đồng cong lượn hình chữ S được tạo bởi núi xanh, lúa vàng cho du khách cảm giác “núi non như thể đang bơi về nguồn” dẫn dắt chúng ta về nơi khởi thủy nghề nông, trải nghiệm gặt lúa trên cánh đồng vàng, ngắm cánh đồng nghệ thuật thể hiện bức tranh “Mục đồng thổi sáo”.
Điểm nhấn của Tuần Du lịch là Lễ khai mạc tổ chức tối 1/6, dự kiến có sự tham dự của trên 10.000 đại biểu, khách du lịch và nhân dân.
Tham gia Tuần Du lịch, các đại biểu, nhân dân và du khách được hòa mình vào không khí sôi động khi trải nghiệm phố đi bộ về đêm, tổ chức tại đoạn đường từ bến xe Đồng Gừng đến nhà hàng Nam Hoa (thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư) với các hoạt động biểu diễn nghệ thuật dân gian như: Ca trù, hát chèo, hát Xẩm, múa rối nước..., nhạc cụ dân tộc ở khu vực sân bến thuyền hoặc ở một số không gian khách sạn, nhà hàng trong khu du lịch Tam Cốc - Bích Động.
Tại Tuần Du lịch năm 2024, tỉnh tổ chức nhiều hoạt động quảng bá hình ảnh đất và người Ninh Bình như: Trình diễn, trưng bày các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống, sản phẩm OCOP của tỉnh; chương trình du lịch chụp ảnh Mùa vàng Tam Cốc (Photo Tour); chương trình khảo sát, giới thiệu sản phẩm du lịch Ninh Bình; triển lãm ảnh nghệ thuật, chủ đề “Mùa vàng Tam Cốc - Tràng An”; chương trình biểu diễn múa rối nước, hát chèo, hát xẩm; hội thi chọi dê... Đại diện Ban tổ chức Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2024 cho biết, Tuần Du lịch là sản phẩm du lịch thường niên đặc sắc của tỉnh, đồng thời là một trong những hoạt động hưởng ứng nhân kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (2014-2024).
Đây là dịp tăng cường tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ du lịch của Ninh Bình đến du khách trong nước và quốc tế, đồng thời khẳng định thương hiệu du lịch Ninh Bình là điểm đến đặc sắc, an toàn, thân thiện, chất lượng, hấp dẫn. Ban tổ chức triển khai nhiều phương án đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông, vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm.
Để đảm bảo an toàn, an ninh và tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân và du khách, Ban tổ chức bố trí phương tiện đưa đón miễn phí du khách, người dân đến tham dự, địa điểm đón tại khu phố cổ Hoa Lư (thành phố Ninh Bình) đến khu vực tổ chức lễ khai mạc.
Về việc ban hành Quy chế Quản lý quy hoạch, kiến trúc
đô thị Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;
Căn cứ Luật Quy hoạch đô thị ngày 17/06/2009;
Căn cứ Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị; Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị;
Căn cứ Quyết định số 1266/QĐ-TTg ngày 28/7/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung đô thị Ninh Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
Căn cứ Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Xây dựng tại Tờ trình số 997/TTr-SXD ngày 24/8/2016 và kết quả thẩm định của Sở Tư pháp tại Báo cáo số 172/BC-STP ngày 19/8/2016.
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế Quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25/10/2016.
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Xây dựng; Thủ trưởng các sở, ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các thành phố: Ninh Bình, Tam Điệp; Chủ tịch UBND các huyện: Hoa Lư, Gia Viễn, Nho Quan, Yên Khánh, Yên Mô và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
- Cục Kiểm tra văn bản QPPL - Bộ Tư pháp;
- UB Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh;
- Lưu VT, VP4,2,3,5,6,7,8,9,10.
Quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 25/2016/QĐ-UBND ngày 07/10/2016
của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình)
Điều 1. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi áp dụng
a) Quản lý quy hoạch, kiến trúc, cảnh quan đô thị trên phạm vi toàn đô thị Ninh Bình, phù hợp với đồ án Quy hoạch chung đô thị Ninh Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1266/QĐ-TTg ngày 28/7/2014 và các đồ án quy hoạch xây dựng khác có liên quan được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
b) Kiểm soát việc xây dựng mới, cải tạo, chỉnh trang, phát triển đô thị thành phố.
c) Quy định cụ thể trách nhiệm quản lý quy hoạch, kiến trúc của các cấp chính quyền đô thị.
d) Là căn cứ để quản lý việc lập quy hoạch phân khu, quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật, quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị, quản lý đầu tư xây dựng công trình và cấp giấy phép quy hoạch, cấp giấy phép xây dựng.
2. Đối tượng và phạm vi áp dụng
a) Đối tượng: Các tổ chức, cá nhân trong nước, nước ngoài có hoạt động liên quan đến không gian, kiến trúc cảnh quan đô thị của đô thị Ninh Bình có trách nhiệm thực hiện theo đúng quy chế này.
b) Phạm vi áp dụng: Quản lý quy hoạch, kiến trúc trong ranh giới đô thị Ninh Bình đã được xác định trong đồ án Quy hoạch chung đô thị Ninh Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1266/QĐ-TTg ngày 28/7/2014.
1. Đô thị Ninh Bình là đô thị mới dự kiến hình thành trong tương lai được xây dựng theo Quy hoạch chung đô thị Ninh Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được phê duyệt tại Quyết định số 1266/ QĐ-TTg ngày 28/7/2014 của Thủ tướng Chính phủ.
2. Quy hoạch đô thị là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch đô thị.
3. Nhà ở riêng lẻ là công trình xây dựng được xây dựng trong khuôn viên đất ở thuộc quyền sử dụng của hộ gia đình, cá nhân theo quy định của Pháp luật, kể cả trường hợp xây dựng trên lô đất của dự án nhà ở.
4. Biệt thự là nhà ở riêng lẻ có sân vườn (cây xanh, thảm cỏ, vườn hoa) có tường rào và lối ra vào riêng biệt.
5. Số tầng nhà (tầng cao) là số tầng của tòa nhà bao gồm toàn bộ các tầng trên mặt đất (kể cả tầng kỹ thuật, tầng áp mái, mái tum) và tầng nửa hầm.
6. Tầng hầm là tầng mà quá một nửa chiều cao của nó nằm dưới cao độ mặt đất, đặt công trình theo quy hoạch được duyệt.
7. Tầng nửa hầm là tầng mà một nửa chiều cao của nó nằm trên hoặc ngang cao độ mặt đất, đặt công trình theo quy hoạch được duyệt.
8. Mái đua (canopy) là mái che vươn ra từ công trình, có thể nằm trên phần không gian vỉa hè và ngoài chỉ giới xây dựng công trình.
9. Giấy phép quy hoạch là văn bản do cơ quan có thẩm quyền cấp cho chủ đầu tư làm căn cứ lập quy hoạch chi tiết hoặc lập dự án đầu tư xây dựng công trình.
10. Chỉ giới đường đỏ là đường ranh giới được xác định trên bản đồ quy hoạch và thực địa để phân định ranh giới giữa phần đất để xây dựng công trình và phần đất được dành cho đường giao thông hoặc các công trình hạ tầng kỹ thuật, không gian công cộng khác.
11. Chỉ giới xây dựng là đường giới hạn phần đất cho phép xây dựng nhà, công trình trên lô đất.
12. Khoảng lùi là khoảng cách giữa chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng.
13. Mật độ xây dựng là tỷ lệ diện tích chiếm đất của các công trình kiến trúc xây dựng trên tổng diện tích lô đất (không bao gồm diện tích chiếm đất của các công trình như: các tiểu cảnh trang trí, bể cảnh, sân thể thao ngoài trời, trừ sân tenis và sân thể thao được xây dựng cố định và chiếm khối tích không gian trên mặt đất).
Điều 3. Tóm tắt đặc điểm về đô thị Ninh Bình
Quản lý quy hoạch, kiến trúc trong ranh giới của đô thị Ninh Bình theo đồ án Quy hoạch chung đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyêt, cụ thể như sau:
1. Phạm vi không gian của đô thị Ninh Bình có diện tích 21.052ha, bao gồm:
a) Thành phố Ninh Bình (I): 4.666,95 ha.
b) Huyện Hoa Lư (II): 10.347,0 ha.
c) Một phần xã Yên Sơn, phường Tân Bình, thành phố Tam Điệp (VII): 418,7 ha.
d) Xã Sơn Lai và một phần xã Sơn Hà, huyện Nho Quan (IV): 1.925,48 ha.
đ) Xã Mai Sơn, huyện Yên Mô (V): 453,27 ha.
e) Xã Khánh Hòa, xã Khánh Phú huyện Yên Khánh (VI): 1.192,5 ha.
g) Xã Gia Sinh huyện Gia Viễn (III): 2.048,06 ha.
1/01/clip_image002.jpg" width="603" />
Hình 1.1: Sơ đồ minh họa phạm vi không gian đô thị Ninh Bình
b) Nam giáp thị xã Tam Điệp, huyện Yên Mô, huyện Yên Khánh.
c) Tây giáp huyện Nho Quan, thị xã Tam Điệp.
3. Các khu vực trong đô thị Ninh Bình được xác định bao gồm:
b) Khu vực đô thị mới mở rộng về phía Bắc.
c) Khu vực đô thị mới mở rộng về phía Nam.
d) Khu vực Quần thể Danh thắng Tràng An.
1/01/clip_image004.jpg" width="603" />
Hình 1.2: Sơ đồ minh họa các Khu vực trong đô thị Ninh Bình
4. Các phân khu trong các khu vực như sau:
a) Khu vực phát triển đô thị: Khu vực đô thị trung tâm gồm các phân khu (1): Khu đô thị hiện hữu (1-1a, 1-1b, 1-1c); Khu đô thị mở rộng về phía Nam (1-2a, 1-2b, 1-2c, 1-2d); Khu đô thị mở rộng về phía Bắc (1-3a, 1-3b, 1-3c). Khu vực Bái Đính (2): Khu đô thị Bái Đính (2-1).
b) Khu vực nông thôn: Khu nông thôn Bái Đính (2-2). Quần thể danh thắng Tràng An gồm các phân khu: Khu cố đô Hoa Lư (3-1); Khu du lịch Tràng An - Tam Cốc - Bích Động (3-2); Khu rừng nguyên sinh Hoa Lư (3-3). Vùng nông thôn khác: Khu vực trung tâm Ninh Hải - Ninh Thắng (4-1); Khu vực trung tâm Ninh Vân (4-2); Khu vực trung tâm Mai Sơn (4-3); Khu nông thôn (4-4).
1/01/clip_image006.jpg" width="696" />
Điều 4. Nguyên tắc quản lý quy hoạch, không gian, kiến trúc cảnh quan đô thị
1. Nguyên tắc quản lý quy hoạch và không gian đô thị
a) Đối với những khu vực đã có quy hoạch chi tiết xây dựng, quy hoạch phân khu được duyệt, việc quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan đô thị thực hiện theo đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng, quy hoạch phân khu được duyệt.
b) Đối với khu vực chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng, quy hoạch phân khu được duyệt, việc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan thực hiện theo đồ án Quy hoạch chung đô thị Ninh Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1266/QĐ-TTg ngày 28/7/2014, và quy định của Quy chế này.
c) Đối với không gian đô thị: Quản lý không gian đô thị theo các khu vực: đô thị hiện hữu, đô thị mới, trung tâm chính trị - hành chính tỉnh, bảo tồn, cảnh quan, các trục đường tuyến phố chính, khu vực công nghiệp, khu vực giáp ranh nội, ngoại thị,… đảm bảo liên hệ chặt chẽ về không gian, cảnh quan, hệ thống giao thông hiện có, hệ thống cây xanh, mặt nước nhằm tạo ra giá trị thẩm mỹ, nâng cao hiệu quả sử dụng không gian và bảo vệ môi trường đô thị.
d) Đối với quy hoạch không gian đô thị xung quanh các công trình khí tượng, thủy văn: Theo quy định hiện hành của pháp luật có liên quan.
2. Quản lý quy hoạch, không gian, kiến trúc tại Quần thể danh thắng Tràng An
a) Việc quản lý quy hoạch, không gian, kiến trúc đối với khu vực Quần thể danh thắng Tràng An thực hiện theo quy định riêng (hiện tại đang theo Quy hoạch chung xây dựng Quần thể danh thắng Tràng An được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 230/QĐ-TTg ngày 04/02/2016 và Quy định tạm thời về quản lý xây dựng trong vùng bảo vệ Quần thể danh thắng Tràng An đã được UBND tỉnh ban hành kèm theo Quyết định số 83/QĐ-UBND ngày 21/01/2015).
b) Các khu vực xác định nằm trong phạm vi quy định bảo vệ của khu vực Quần thể danh thắng Tràng An gồm: 3-1, 3-2, 3-3, 3-4 và một phần các khu vực 2-1, 2-2, 4-1, 4-2, 4-4 theo hồ sơ đồ án Quy hoạch chung đô thị Ninh Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1266/QĐ-TTg ngày 28/7/2014.
3. Nguyên tắc quản lý quy hoạch và không gian khu vực nông thôn
a) Trên cơ sở quy hoạch nông thôn mới được rà soát điều chỉnh và phê duyệt dảm bảo phù hợp với Quy hoạch chung đô thị Ninh Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1266/QĐ-TTg ngày 28/7/2014, tổ chức lập quy hoạch chi tiết các khu dân cư, các điểm dân cư nông thôn; khoanh vùng cải tạo, chỉnh trang khu vực làng xóm cũ đảm bảo tiết kiệm và khai thác hiệu quả đất đai, kết nối đồng bộ hạ tầng kỹ thuật với các khu lân cận, đáp ứng nhu cầu kinh tế, văn hóa, xã hội ngày càng cao của người dân nông thôn.
b) Dành quỹ đất hợp lý để sản xuất các nông sản có giá trị, chất lượng cao.
4. Nguyên tắc quản lý kiến trúc đô thị
a) Các công trình kiến trúc trên địa bàn đô thị Ninh Bình khi xây dựng mới, cải tạo, chỉnh trang, nâng cấp phải phù hợp với quy hoạch xây dựng đô thị, thiết kế đô thị được duyệt, tuân thủ giấy phép xây dựng, các quy định tại Quy chế này và các quy định khác có liên quan.
b) Không được chiếm dụng trái phép không gian đô thị nhằm mục đích tăng diện tích sử dụng công trình và các mục đích khác.
c) Diện tích khu đất xây dựng công trình hoặc nhà ở phải đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành và các quy định tại Quy chế này mới được cấp giấy phép xây dựng.
d) Đối với nhà ở riêng lẻ, nhà ở liền kề có diện tích đất ≤ 100 m2 được xây dựng với mật độ 100% trừ các công trình nằm trên các tuyến phố có quy định về khoảng lùi; các công trình có diện tích đất >100 m2 phải áp dụng các quy định hiện hành về mật độ xây dựng.
đ) Các công trình công cộng có quy mô lớn, có yêu cầu kiến trúc đặc thù, có ý nghĩa, vị trí quan trọng trong đô thị và các công trình khác theo yêu cầu của Ủy ban nhân dân tỉnh phải thi tuyển hoặc tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình xây dựng theo quy định hiện hành.
Điều 5. Các công trình, quy hoạch phải tổ chức thi tuyển hoặc tuyển chọn phương án
1. Thi tuyển hoặc tuyển chọn phương án thiết kế quy hoạch, kiến trúc công trình xây dựng nhằm chọn được phương án thiết kế tốt nhất, đáp ứng tối đa các yêu cầu về thẩm mỹ, quy hoạch kiến trúc, cảnh quan, công năng sử dụng; thể hiện được ý nghĩa, tính chất của công trình xây dựng, đồng thời có tính khả thi cao.
2. Việc tổ chức thi tuyển, tuyển chọn thiết kế quy hoạch, kiến trúc trong đô thị được thực hiện theo quy định hiện hành.
3. Khuyến khích chủ đầu tư của các dự án và công trình tổ chức thi tuyển, thiết kế quy hoạch, kiên trúc. Hình thức thi tuyển rộng rãi.
4. Các công trình phải tổ chức thi tuyển phương án kiến trúc (ngoại trừ nhà ở riêng lẻ)
a) Công trình mang tính biểu tượng, điểm nhấn như: Tượng đài, vật thể kiến trúc, cột đồng hồ, bồn hoa đảo giao thông, quảng trường nhỏ, công viên... được xây dựng tại vị trí có ảnh hưởng trực tiếp đến diện mạo cảnh quan kiến trúc của đô thị (trên các tuyến phố chính và tại các nút giao giữa các tuyến phố chính, danh mục các tuyến phố chính theo quyết định của UBND tỉnh).
b) Các công trình có yêu cầu đặc thù trên toàn đô thị như nhà ga đường sắt trung tâm, ga hàng không nội địa, trung tâm phát thanh truyền hình cấp tỉnh trở lên, nhà hát, nhà văn hóa, thể dục thể thao cấp thành phố, cấp tỉnh...
c) Các công trình có yêu cầu kiến trúc trang trọng, thể hiện quyền lực như trụ sở cơ quan Đảng, Nhà nước cấp tỉnh trở lên.
d) Công trình có tầng cao trên 20 tầng đối với toàn đô thị.
e) Mọi công trình cầu vượt qua sông Vân, sông Tràng An; cầu đi bộ vượt qua các tuyến phố chính.
g) Các công trình do yêu cầu của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, huyện để tạo ra dấu ấn, góp phần tạo diện mạo, cảnh quan đô thị.
5. Các quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị phải tổ chức thi tuyển phương án
a) Khu trung tâm hành chính, chính trị cấp tỉnh, thành phố.
b) Cảnh quan dọc bên sông Tràng An, sông Vân.
6. Các công trình phải tổ chức lựa chọn phương án kiến trúc.
a) Các công trình có yêu cầu kiến trúc trang trọng, thể hiện quyền lực như trụ sở cơ quan Đảng, Nhà nước cấp thành phố, huyện.
b) Các công trình, thiết bị lắp đặt có tính chất trang trí trên các trục phố chính.
QUẢN LÝ QUY HOẠCH VÀ KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ
Điều 6. Đối với Khu vực đô thị hiện hữu
1. Vị trí, phạm vi và ranh giới
a) Vị trí: Trung tâm thành phố Ninh Bình hiện nay; có giới hạn phía Bắc đến đường Vạn Hạnh, phía Tây giáp đường tránh QL1A (ĐT477 kéo dài), phía Nam đến hết phường Thanh Bình và đường Ngô Gia Tự, phía Đông đến sông Đáy.
b) Phạm vi theo địa giới hành chính: Gồm các phường, xã hiện hữu của thành phố Ninh Bình: Phường Ninh Khánh, phường Đông Thành, Tân Thành, Nam Thành, Phúc Thành, Vân Giang, Thanh Bình và một phần các phường, xã: Bích Đào, Nam Bình, Ninh Tiến, Ninh Khánh, Ninh Nhất.
2. Tính chất: Là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế, y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao, du lịch và dịch vụ của tỉnh Ninh Bình và thành phố Ninh Bình. Nhà ở chủ yếu là nhà ở kết hợp thương mại dịch vụ, nhà chia lô. Trên cơ sở quy hoạch chung, khu đô thị hiện hữu chia làm 3 khu có ký hiệu 1-1a, 1-1b, 1-1c. Mỗi khu có các ô phố được giới hạn bằng các trục đường chính, phân khu vực:
Bảng 2.1. Ranh giới, tính chất Khu vực đô thị hiện hữu
Từ đường Xuân Thành, đường Lương Văn Thăng đến đường Vạn Hạnh (hết địa giới hành chính thành phố Ninh Bình)
Là khu vực trung tâm hành chính, chính trị tỉnh Ninh Bình
Được giới hạn bởi các tuyến phố: Xuân Thành, Kênh Đô Thiên, đường sắt Bắc Nam, Nguyễn Công Trứ, Lý Nhân Tông
Khu trung tâm thành phố Ninh Bình; Khu ở và thương mại dịch vụ cũ cần cải tạo, nâng cấp
Được giới hạn bởi các tuyến phố: Xuân Thành, 477 kéo dài, đường Tam Cốc Bích Động, Kênh Đô Thiên
Khu làng xóm trong đô thị cũ; Khu ở phát triển mới
1/01/clip_image008.jpg" width="676" />
Hình 2.1. Sơ đồ minh họa phạm vi, ranh giới Khu vực hiện hữu
3. Các khu vực phải lập quy hoạch chi tiết hoặc thiết kế đô thị để cải tạo, chỉnh trang và hướng ưu tiên đầu tư
a) Các sông, hồ, núi non, khu công viên, cây xanh hiện có trong đô thị chưa được lập quy hoạch chi tiết để quản lý hoặc đã được lập quy hoạch chi tiết nhưng đã lỗi thời như: Dọc bên bờ sông Vân, Khu vực xung quanh núi Cánh Diều, Công viên Thúy Sơn...
c) Quỹ đất hình thành do giải phóng, thu hồi từ các cơ sở sản xuất đã di dời và các công trình khác (công trình di dời do đã xuống cấp hoặc được tái cơ cấu được bố trí xây dựng ở vị trí mới). Khi lập quy hoạch chi tiết hoặc thiết kế đô thị cải tạo, chỉnh trang phải theo hướng ưu tiên xây dựng các công trình phục vụ cộng đồng và tạo cảnh quan đô thị như: Quảng trường giao tiếp cộng đồng quy mô nhỏ kết hợp vườn hoa cây xanh, sân thể thao, bãi đỗ xe tĩnh, các công trình văn hóa, giáo dục phổ thông, dịch vụ y tế...
d) Các nút giao cắt giao thông đồng mức giữa các tuyến đường phố trong đô thị không có đèn tín hiệu điều khiển giao thông. Ưu tiên cải tạo, chỉnh trang các nút giao thông giữa các tuyến phố chính; giữa tuyến phố chính với đường phố trong khu dân cư và các nút giao khác là điểm “đen” giao thông. Việc cải tạo, chỉnh trang các nút giao yêu cầu tuân thủ các quy định hiện hành của pháp luật về bán kính cua xe, về vát góc xây dựng công trình và về xây dựng tường rào của các công trình cạnh nút giao.
4. Khuyến khích lập và thực hiện các dự án đầu tư xây dựng, cải tạo, chỉnh trang đô thị đối với các công trình có một hoặc nhiều tiêu chí sau:
a) Tổ chức sắp xếp lại hệ thống giao thông, cải tạo khoảng không gian đi bộ, đi dạo trên vỉa hè. Hiện đại hóa cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị theo hướng hạ ngầm các đường dây kỹ thuật (cáp điện, cáp thông tin liên lạc).
b) Cải tạo các sông, hồ bị ô nhiễm; di dời các cơ sở sản xuất hiện đang gây ô nhiễm ra khu công nghiệp tập trung.
c) Tổ chức lại hệ thống không gian mở (quảng trường, tượng đài, vườn hoa trước công trình) tạo điểm nhấn cho đô thị và các trục giao thông cảnh quan kết nối các không gian mở, các trục giao thông có nhiều các công trình văn hóa, thương mại theo quy hoạch chung, quy hoạch phân khu được duyệt.
d) Đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật khung, hạ tầng xã hội phục vụ lợi ích công cộng không có khả năng thu hồi vốn và không thuộc danh mục các công trình chủ đầu tư bắt buộc phải đầu tư.
đ) Đầu tư xây dựng nhà ở xã hội, nhà ở tái định cư và cải tạo, xây dựng lại khu dân cư, chung cư cũ theo quy định của pháp luật; đầu tư xây dựng nhà ở cho thuê.
e) Đầu tư xây dựng công trình có ứng dụng công nghệ mới, thân thiện với môi trường.
g) Đầu tư dự án xây dựng các khu đô thị mới thực hiện theo tiêu chí Khu đô thị mới kiểu mẫu theo quy định hiện hành của nhà nước.
h) Xây dựng công trình thương mại, dịch vụ trên các tuyến phố chính hiện hữu để khoảng lùi so với chỉ giới đường đỏ ≥ 5m và không xây dựng cổng tường rào; chỉ xây dựng vườn cây, vườn hoa hoặc quảng trường nhỏ phục vụ cộng đồng.
i) Các công trình khác do cơ quan có thẩm quyền quyết định.
a) Công bố kịp thời và cung cấp miễn phí các thông tin về quy hoạch, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, kế hoạch triển khai các khu vực phát triển đô thị.
b) Hướng dẫn quy trình, thủ tục lập dự án đầu tư, quản lý dự án đầu tư, cấp giấy phép xây dựng và quản lý chất lượng công trình.
c) Hỗ trợ về quảng cáo thương hiệu trên các phương tiện thông tin đại chúng do Nhà nước quản lý và trên các tuyến phố theo quy định hiện hành.
d) Hỗ trợ về thời gian và lãi suất vay vốn theo quy định hiện hành của pháp luật.
đ) Các chính sách hỗ trợ khác theo quy định của Nhà nước, của tỉnh Ninh Bình và của thành phố Ninh Bình.
6. Quản lý quy hoạch và xây dựng công trình
a) Đối với khu vực đã có quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết: Việc đầu tư xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa các công trình thực hiện đúng quy định của đồ án quy hoạch đã được phê duyệt và các Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (viết tắt là QC,TCXDVN) hiện hành.
b) Đối với khu vực chưa có quy hoạch chi tiết và quy hoạch phân khu: Ưu tiên lập quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết hoặc thiết kế đô thị đối với khu vực này. Trong khi chưa có quy hoạch, thiết kế đô thị được duyệt, các lô đất trong khu vực này giữ nguyên mục đích sử dụng đất theo Quy hoạch chung được duyệt. Việc quy hoạch, đầu tư xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa công trình tuân thủ các quy hoạch cải tạo các khu vực cũ trong đô thị theo QC,TCXDVN hiện hành và các quy định tại Quy chế này.
a) Bố trí, xây dựng mới trong khu tập trung dân cư hiện hữu các công trình: Nhà máy, kho tàng, cây xăng, trường đại học, cao đẳng, bệnh viện đa khoa.
b) Bố trí, xây dựng mới các công trình, cửa xả thoát nước nằm trong vùng bảo vệ nguồn thu nước mặt của các nhà máy nước Ninh Bình, Thành Nam và các Trạm xử lý cấp nước sạch khác.
c) Xây dựng công trình trên các hệ thống ngầm, lấp cống, đào đường, chiếm đất công cộng xây dựng nhà trái pháp luật. Các hành vi lấn chiếm sử dụng vỉa hè, lòng đường sai mục đích làm cản trở giao thông, ảnh hưởng đến mỹ quan đường phố như quán cóc, hàng rong, tập trung vật liệu xây dựng.
d) Điều chỉnh, thay đổi mục đích sử dụng đất đã được duyệt quy hoạch là đất xây dựng công trình công cộng phục vụ công đồng, đất công viên cây xanh. Điều chỉnh diện tích, chia nhỏ đất ở được duyệt quy hoạch xây dựng Nhà biệt thự, nhà vườn thành đất ở xây dựng Nhà chia lô, Nhà liền kề.
đ) Điều chỉnh, thay đổi cao trình đường giao thông nội thị, giao thông trong các khu dân cư hiện hữu trái với quy hoạch được duyệt và làm ảnh hưởng đến cao trình nền nhà dân đã xây dựng ổn định trong khu vực.
e) San lấp các sông, hồ hiện hữu và xây dựng công trình ven sông, ven hồ trái với quy hoạch được phê duyệt.
8. Chỉ tiêu quy hoạch và tạo lập không gian theo quy hoạch chung được duyệt
a) Quy định mật độ xây dựng trung bình và tầng cao xây dựng
Bảng 2.2. Quy định mật độ xây dựng trung bình và tầng cao xây dựng
1. Các công trình công cộng như giáo dục, y tế, văn hóa, chợ.
2. Các công trình hợp khối sử dụng với mục đích văn phòng, dịch vụ thương mại và các chức năng hỗn hợp khác:
a) Từ đường Lê Thái Tổ về phía Đông (đến sông Đáy)
b) Từ đường Lê Thái Tổ về phía Tây (đến hết đường DT477)
a) Khu dân cư hiện trạng, cải tạo, chỉnh trang; khu dân cư xây dựng mới
b) Công trình Nhà ở riêng lẻ có đất mặt tiền (tiếp giáp đường phố chính) rộng ≥8m, sâu ≥15m
c) Công trình du lịch dạng biệt thư có vườn riêng
1. Công trình công cộng như giáo dục, y tế, văn hóa, chợ.
2. Công trình hợp khối sử dụng với mục đích văn phòng, dịch vụ thương mại và các chức năng hỗn hợp khác.
a) Khu dân cư hiện trạng, cải tạo, chỉnh trang; khu dân cư xây dựng mới
b) Công trình Nhà ở riêng lẻ có đất mặt tiền (tiếp giáp đường phố chính) rộng ≥8m, sâu ≥15m
1.Công trình công cộng như giáo dục, y tế, văn hóa, chợ.
2. Công trình hợp khối sử dụng với mục đích văn phòng, dịch vụ thương mại và các chức năng hỗn hợp khác.
Đối với các trường hợp đặc biệt có sự thay đổi về mật độ và số tầng xây dựng >15 tầng cần có sự đồng thuận của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình hoặc Hội đồng Quy hoạch - Kiến trúc đô thị của tỉnh.
Để có được những công trình lớn, tương xứng với bộ mặt đô thị bên bờ sông Đáy, tại khu vực 1-1a (từ đường Trần Hưng Đạo về phía Đông) khuyến khích xây dựng công trình hợp khối cao tầng trên 15 tầng sử dụng với mục đích văn phòng, dịch vụ thương mại và các chức năng hỗn hợp khác; công trình liên cơ quan hành chính của tỉnh, của thành phố. Phương án thiết kế, số tầng cao và vị trí xây dựng của công trình trước khi xây dựng phải có sự chấp thuận của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình hoặc Hội đồng Quy hoạch - Kiến trúc đô thị của tỉnh trừ các công trình thuộc diện thi tuyển phương án kiến trúc quy định tại Điều 5 Quy chế này.
b) Quy định về khoảng lùi: Đất xây dựng các công trình công cộng, dịch vụ đô thị, thương mại và các công trình có chức năng hỗn hợp phải đảm bảo các yêu cầu về khoảng cách tối thiểu giữa các dãy nhà, về khoảng lùi công trình, đảm bảo diện tích chỗ đỗ xe theo quy định hiện hành. Đối với đơn vị ở gồm các dãy nhà ở liền kề đủ điều kiện và nằm tại các khu vực được phép xây dựng đến 8 tầng phải để khoảng lùi phần công trình từ tầng 6 trở lên so với chỉ giới xây dựng đúng quy định. Cụ thể theo hình minh họa sau:
1/01/clip_image010.gif" width="384" />
Hình 2.2. Minh họa về khoảng lùi xây dựng công trình
*Ghi chú: Cao độ chuẩn mặt phố liên tục được tính từ cao trình đỉnh mái tầng 5 công trình
Trường hợp công trình nhà ở riêng lẻ xây dựng trong đô thị, công trình công cộng, dịch vụ thương mại có chiều rộng mặt tiền giáp đường phố chính ≥12m phải áp dụng khoảng lùi theo quy định hiện hành cho toàn bộ công trình.
c) Về đảm bảo tầm nhìn an toàn giao thông tại các điểm giao cắt giữa các tuyến đường phố: Yêu cầu các quy định hiện hành của pháp luật về bán kính cua xe, về vát góc xây dựng công trình và về xây dựng tường rào của các công trình cạnh nút giao.
Điều 7. Đối với các khu vực đô thị mới
1. Vị trí, phạm vi và ranh giới theo địa giới hành chính
a) Khu đô thị mới mở rộng về phía Bắc: Giới hạn phía Nam đến đường Vạn Hạnh, phía Bắc đến cầu Gian Khẩu và đê sông Hoàng Long, phía Tây đến đường Quốc lộ 1A tránh thành phố Ninh Bình (ĐT477 kéo dài), phía Đông đến đê sông Đáy. Gồm thị trấn Thiên Tôn và các xã Ninh Giang, Ninh Mỹ, Ninh Khang thuộc huyện Hoa Lư.
b) Khu đô thị mới mở rộng về phía Nam: Thuộc địa bàn thành phố Ninh Bình, giới hạn từ các đường Ngô Gia Tự, đường Lý Nhân Tông đến hết địa giới hành chính phía Nam và phía Đông thành phố Ninh Bình hiện tại, gồm các phường Bích Đào, Ninh Sơn, Ninh Phong; một phần phường Nam Bình; xã Ninh Phúc.
(Phạm vi ranh giới theo Hình 2.3 và Hình 2.4)
1/01/clip_image012.jpg" width="642" />
1/01/clip_image014.jpg" width="643" />
a) Khu đô thị mới mở rộng về phía Bắc: Là khu vực phát triển khu đô thị mới cửa ngõ phía Bắc đồng bộ và hiện đại, các trung tâm dịch vụ - thương mại chất lượng cao và khu dự trữ phát triển đô thị trong tương lai.
b) Khu đô thị mới mở rộng về phía Nam: Là khu vực đô thị dịch vụ thương mại gắn với đầu mối giao thông (ga đường sắt Bắc Nam, ga đường sắt cao tốc và cửa ngõ đường bộ cao tốc) và các ngành công nghiệp sạch, công nghệ cao. Đô thị cải tạo, nâng cấp và xây mới.
a) Quy định về mật độ xây dựng trung bình và tầng cao xây dựng
Bảng 2.3. Quy định về mật độ xây dựng trung bình và tầng cao xây dựng
Theo Quy hoạch phân khu phía Bắc được phê duyệt
1.Các công trình công cộng như giáo dục, y tế, văn hóa, chợ
2. Các công trình hợp khối sử dụng với mục đích văn phòng, dịch vụ thương mại và các chức năng hỗn hợp khác
a) Khu dân cư hiện trạng, cải tạo, chỉnh trang; khu dân cư xây dựng mới
b) Công trình Nhà ở riêng lẻ có đất mặt tiền (tiếp giáp đường phố chính) rộng ≥ 8m, sâu ≥ 15m
Đối với các trường hợp đặc biệt có sự thay đổi về mật độ xây dựng và số tầng phải sự đồng thuận của Hội đồng Quy hoạch - Kiến trúc đô thị. Đối với các công trình hợp khối cao tầng, chung cư bố trí trên các trục đường chính: Khoảng cách giữa các công trình cao tầng được thiết kế phải bảo đảm thông gió tự nhiên và an toàn phòng cháy.
b) Quy định về khoảng lùi: Đất xây dựng các công trình dịch vụ đô thị và các công trình có chức năng hỗn hợp cần đảm bảo các yêu cầu về khoảng cách tối thiểu giữa các dãy nhà, về khoảng lùi công trình, đảm bảo diện tích chỗ đỗ xe theo quy định. Đối với Nhà ở riêng lẻ được phép xây dựng đến 8 tầng (tại khu vực không quy định khoảng lùi) phải để khoảng lùi phần công trình từ tầng 6 trở lên so với chỉ giới xây dựng đúng quy định.
1/01/clip_image010.gif" width="384" />
Hình 2.5. Minh họa về khoảng lùi xây dựng công trình
*Ghi chú: Cao độ chuẩn mặt phố liên tục được tính từ cao trình đỉnh mái tầng 5 công trình
Trường hợp công trình nhà ở xây dựng liền kề trong đô thị, công trình công cộng, dịch vụ thương mại có chiều rộng mặt tiền giáp đường phố chính ≥ 12m phải áp dụng khoảng lùi theo quy định cho toàn bộ công trình.
4. Quy định về quy hoạch, tạo lập không gian cho khu dân cư (khu ở)
a) Trong từng khu dân cư của khu đô thị phải xây dựng các trung tâm công cộng, sân vui chơi giải trí cho các lứa tuổi với bán kính phục vụ tối đa là 500m. Xây dựng các khu vui chơi giải trí, sân chơi cho trẻ trong lõi các đơn vị ở tại vị trí không bị tác động bởi hoạt động của tuyến giao thông chính.
b) Khu dân cư có từ 4.000 dân trở lên cần phải có sân chơi, thể dục thể thao và cây xanh có diện tích tối thiểu 5.000 m2.
c) Bố trí đất xây dựng nhà sinh hoạt dân phố trong khu dân cư phải kết hợp sân chơi cho trẻ em, giải trí cho nhân dân trong khu phố; tổng diện tích đất chiếm tỷ lệ lớn hơn 10% diện tích khu đất (không bao gồm diện tích đường giao thông).
d) Hai dãy nhà ở liên kề, nhà chia lô quay lưng vào nhau phải đảm bảo khoảng thông gió tối thiểu 2,0 m (ngoài chỉ giới xây dựng) để bố trí đường ống kỹ thuật dọc theo dãy nhà.
đ) Quy hoạch xây dựng các khu dân cư phải quy định rõ mục đích sử dụng đất giữa đất dành cho xây dựng nhà ở riêng lẻ và đất xây dựng nhà biệt thự. Nghiêm cấm quá trình sử dụng chia lẻ đất xây dựng nhà biệt thự thành đất xây dựng nhà ở riêng lẻ.
e) Bản đồ quy hoạch phải quy định cụ thể số tầng cao, mật độ, khoảng lùi xây dựng công trình.
5. Quy định về tổ chức cây xanh
a) Trên các trục phố chính của thành phố, khu đô thị phải được trồng cây bóng mát theo từng chủ đề. Đối với các đường phố lớn và các đường phố có vỉa hè rộng ngoài trồng cây xanh bóng mát khuyến khích trồng thêm các dải cây xanh và bồn hoa thấp để tạo cảnh quan môi trường. Đối với các đường phố có vỉa hè hẹp (nhỏ hơn 2m) không mở rộng được vỉa hè cần xem xét, quy định khoảng lùi của các công trình xây dựng để tạo không gian trồng cây xanh. Cây xanh đường phố chọn loại cây có bóng mát, ít rụng lá và xanh quanh năm.
b) Trong các đơn vị ở kết hợp các loại cây trồng theo tầng tán lá và theo chủng loại (tầng cao, trung bình, thấp; cây bóng mát, cây bụi, cây trang trí, thảm cỏ) tạo màu sắc phong phú cho các vườn hoa, khu vui chơi trong đô thị. Cây xanh cần được kết hợp với các công trình công cộng trong khu đô thị tạo cảnh quan sạch, đẹp cho các khu vực dành cho hoạt động cộng đồng.
c) Việc xây dựng, cải tạo và quản lý hệ thống cây xanh trong đô thị Ninh Bình sẽ được quy định cụ thể, chi tiết theo đồ án quy hoạch riêng.
a) Việc thực hiện đầu tư cải tạo và xây dựng phải tuân thủ quy hoạch chi tiết 1/500, quy hoạch phân khu, quy hoạch chung đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và các quy định hiện hành của pháp luật có liên quan.
b) Đối với các khu vực đã có điều lệ, quy chế quản lý ban hành theo quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết thì thực hiện theo điều lệ, quy chế quản lý đó.
c) Đối với các khu vực chưa có điều lệ, quy chế quản lý theo quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết thì thực hiện theo Quy chế này, Quy chuẩn xây dựng Việt Nam và các quy định hiện hành khác.
7. Khuyến khích hỗ trợ thực hiện dự án đầu tư phát triển đô thị
Nhà nước có các chính sách khuyến khích, hỗ trợ, ưu đãi theo quy định của pháp luật cho dự án đầu tư phát triển đô thị có một hoặc nhiều tiêu chí dưới đây:
a) Đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật khung, hạ tầng xã hội phục vụ lợi ích công cộng không có khả năng thu hồi vốn và không thuộc danh mục các công trình chủ đầu tư bắt buộc phải đầu tư.
b) Đầu tư xây dựng nhà ở xã hội, nhà ở tái định cư và cải tạo, xây dựng lại khu dân cư theo quy định của pháp luật; đầu tư xây dựng nhà ở cho thuê.
c) Đầu tư xây dựng công trình có ứng dụng công nghệ mới, thân thiện với môi trường.
d) Đầu tư xây dựng các khu đô thị mới thực hiện theo tiêu chí Khu đô thị mới kiểu mẫu theo quy định của pháp luật.
đ) Các dự án khác theo quy định của pháp luật.
a) Công bố kịp thời và cung cấp miễn phí các thông tin về quy hoạch, kế hoạch triển khai các khu vực phát triển đô thị; hướng dẫn quy trình, thủ tục lập dự án đầu tư, quản lý dự án đầu tư và quản lý chất lượng công trình.
b) Hỗ trợ về quảng cáo thương hiệu trên các phương tiện thông tin đại chúng do Nhà nước quản lý và trên các tuyến phố theo quy định hiện hành.
c) Hỗ trợ về thời gian và lãi suất vay vốn theo quy định của pháp luật.
d) Các chính sách hỗ trợ khác theo quy định của chung Nhà nước, của tỉnh Ninh Bình và địa phương.
Điều 8. Đối với các trục đường, tuyến phố chính
1. Các trục đường, tuyến phố chính
a) Các trục đường, tuyến phố chính là trục, tuyến không gian, kiến trúc, cảnh quan, có vai trò quan trọng tạo nên bộ mặt kiến trúc đô thị cho thành phố.
b) Lộ giới, tính chất và chức năng các các công trình hai bên trục tuyến phố chính:
Bảng 2.4. Lộ giới, tính chất và chức năng các công trình hai bên trục tuyến phố chính
Tên trục đường, tuyến phố chính
Tính chất và chức năng công trình hai bên đường, phố
Công trình hành chính, thương mại, dịch vụ; nhà ở
Công trình hành chính; thương mại, dịch vụ; công trình hỗn hợp; nhà ở
Công trình thương mại, dịch vụ; nhà ở; công trình hỗn hợp
Công trình thương mại, dịch vụ; nhà ở; cây xanh
Công trình thương mại, dịch vụ; nhà ở; cây xanh
Công trình hành chính, thương mại, dịch vụ; nhà ở; cây xanh
Công thương mại, dịch vụ; công nghiệp; nhà ở
Công thương mại, dịch vụ; nhà ở; cây xanh
Công thương mại, dịch vụ; nhà ở; cây xanh
Công trình hành chính, thương mại, dịch vụ; nhà ở; cây xanh
Công thương mại, dịch vụ; nhà ở; cây xanh
Công thương mại, dịch vụ; nhà ở; cây xanh
2. Số tầng cao tối đa tại Bảng 2.4 nêu trên chỉ cho phép áp dụng cho các công trình sau:
a) Các công trình hợp khối sử dụng với mục đích văn phòng, dịch vụ thương mại và các chức năng hỗn hợp khác; không áp dụng cho công trình nhà ở riêng lẻ, biệt thự.
b) Xây dựng tại các vị trí điểm nhấn cho không gian đô thị theo đồ án quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết được duyệt. Trường hợp chưa có quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết được duyệt thì phương án thiết kế, số tầng cao và vị trí xây dựng của công trình trước khi xây dựng phải có sự đồng thuận của Hội đồng Quy hoạch - Kiến trúc đô thị;
c) Khoảng lùi xây dựng công trình trên các tuyến phố có quy hoạch được duyệt không xác định chỉ giới xây dựng phải áp dụng theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.
3. Quản lý quy hoạch, xây dựng công trình và kế hoạch cải tạo, chỉnh trang, hạ ngầm đường dây kỹ thuật, nâng cấp hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật cho các tuyến phố.
a) Đối với các trục tuyến phố chính mà các lô đất dọc hai bên đã có quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt: Các công trình tiếp giáp mặt đường phải tuân thủ Quy định quản lý ban hành theo đồ án quy hoạch đã được duyệt, đồng thời phải tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng và quy định pháp luật liên quan.
b) Đối với các trục tuyến phố chính mà lô đất dọc hai bên chưa có quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết được duyệt: Thực hiện theo các quy định tại Quy chế này và tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng và quy định pháp luật liên quan.
c) Áp dụng thi thiết kế kiến trúc đối với các công trình nằm 2 bên trục, tuyến đường chính quy định tại Điều 5 Quy chế này.
d) Các tuyến phố phải lập quy hoạch chi tiết hoặc thiết kế đô thị và thứ tự ưu tiên: Các tuyến đường dọc theo bở Sông Vân: 30 tháng 6, Dương Văn Nga, Nguyễn Huệ, Lê Đại Hành (theo thiết kế đô thị khu vực dọc theo 2 bên bở sông Vân); đường Đinh Tiên Hoàng; các nút giao cửa ngõ giao thông vào đô thị Ninh Bình; các quảng trường, vườn hoa hoặc các không gian mở nằm ở khu vực 2 bên tuyến phố.
e) Kế hoạch ưu tiên cải tạo, chỉnh trang, hạ ngầm đường dây kỹ thuật: Ưu tiên cải tạo, chỉnh trang nút giao đồng mức giữa các tuyến phố chính đảm bảo tầm nhìn an toàn giao thông cho người và phương tiên tham gia giao thông. Ưu tiên chỉnh trang, hạ ngầm hệ thống kỹ thuật trên các tuyến phố đã xây dựng nằm trong khu vực đô thị hiện hữu. Các tuyến phố tại thời điểm quy chế có hiệu lực chưa được đầu tư xây dựng yêu cầu khi lập thiết kế phải đồng bộ hạ ngầm hệ thống kỹ thuật.
g) Khuyến khích việc kết hợp các khu đất thành khu đất lớn hơn để xây dựng công trình hợp khối đồng bộ; tạo lập các không gian công cộng, cảnh quan đô thị và nâng cao chất lượng, môi trường đô thị; các công trình phải bảo đảm khoảng lùi theo quy định.
h) Chiều cao công trình, khối đế công trình, mái nhà, chiều cao và độ vươn của ô văng tầng 1, các phân vị đứng, ngang, độ đặc rỗng, bố trí cửa sổ, cửa đi về phía mặt phố bảo đảm tính liên tục, hài hòa cho kiến trúc của toàn tuyến.
i) Việc dùng màu sắc, vật liệu hoàn thiện bên ngoài công trình phải bảo đảm sự hài hoà chung cho toàn tuyến, khu vực và phải được quy định trong giấy phép xây dựng; tùy vị trí mà thể hiện rõ tính trang trọng, tính tiêu biểu, hài hoà, trang nhã hoặc yêu cầu bảo tồn nguyên trạng.
k) Các tiện ích đô thị như ghế ngồi nghỉ, tuyến đường dành cho người khuyết tật, cột đèn chiếu sáng, biển hiệu, biển chỉ dẫn phải đảm bảo mỹ quan, an toàn, thuận tiện, thống nhất, hài hoà với tỷ lệ công trình kiến trúc.
l) Vỉa hè, đường đi bộ trong đô thị phải được xây dựng đồng bộ, phù hợp về cao độ, vật liệu, màu sắc từng trục đường, tuyến phố, khu vực trong đô thị; hố trồng cây phải có kích thước phù hợp, đảm bảo an toàn cho người đi bộ, đặc biệt đối với người khuyết tật tiếp cận sử dụng; thuận tiện cho việc bảo vệ, chăm sóc cây.
Điều 9. Đối với khu vực trung tâm hành chính - chính trị
1. Vị trí: Trung tâm hành chính cấp tỉnh: Giữ nguyên vị trí hiện nay ở khu vực phường Đông Thành và phường Ninh Khánh. Trung tâm hành chính cấp thành phố, huyện: Giữ nguyên vị trí hiện nayở khu vực phường Thanh Bình thành phố Ninh Bình và thị trấn Thiên Tôn huyện Hoa Lư.
2. Yêu cầu quản lý về không gian kiến trúc quy hoạch
a) Đối với các công trình hiện có: Khuyến khích cải tạo khuôn viên, mặt đứng, màu sắc, tường rào công trình góp phần xây dựng hình ảnh đô thị khang trang. Khuyến khích dỡ bỏ hệ thống cổng, tường rào phía trước công trình (có biện pháp gia cố bảo vệ công trình phù hợp) để tận dụng không gian trống phía trước làm không gian mở dạng vườn hoa, quảng trường tạo cảnh quan đẹp và phục vụ cộng đồng. Các công trình nằm cạnh các nút giao đồng mức giữa các tuyến phố yêu cầu lập kế hoạch cải tạo hàng năm đối với hạng mục tường rào để đảm bảo an toàn tầm nhìn cho người và phương tiện tham gia giao thông. Nghiêm cấm xây dựng tường rào đặc tại các nút giao.
b) Đối với công trình xây mới: Phải hợp khối công trình nhằm tiết kiệm đất đai, thuận lợi cho người dân đến làm việc; phải có diện tích đất theo quy định dành cho việc tổ chức cây xanh, đường nội bộ, chỗ đỗ xe cho cán bộ và khách đến làm việc. Đối với các công trình nằm tại các vị trí điểm nhấn trong đô thị như các nút giao của các tuyến phố chính không được thiết kế hệ thống cổng, hàng rào kín phía trước (có thể sử dụng loại hình hàng rào cảnh quan thấp như trụ kết hợp dây xích, bồn cây ngăn cách,...) và thiết kế quảng trường nhỏ hoặc vườn hoa tạo không gian mở cảnh quan cho tuyến phố và phục vụ cộng đồng.
c) Hình thành không gian trang trọng, nghiêm túc, yên tĩnh. Hạn chế không xây dựng các công trình thấp tầng (từ 1-2 tầng), xây dựng manh mún không hợp khối kiến trúc. Tạo không gian rỗng thoáng bên trong các tòa nhà công cộng.
d) Khuyến khích xây dựng các tượng đài, biểu tượng trước các trung tâm hành chính (việc quy hoạch và xây dựng phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép). Khuyến khích các công trình xây dựng trong khu trung tâm hành chính có xu hướng kiến trúc mới, sử dụng các gam màu sáng (vàng nhạt, trắng,..), sử dụng vật liệu xây dựng địa phương, phù hợp với đặc trưng khí hậu và môi trường.
Điều 10. Đối với khu vực cảnh quan, cây xanh trong đô thị
1. Vị trí, quy mô: Theo Quy hoạch chung đô thị Ninh Bình đã được phê duyệt, các công viên có quy mô lớn và quan trọng như: Công viên Văn hóa Tràng An; Công viên Núi Thúy; Công viên vui chơi giải trí quanh núi Ngọc Mỹ Nhân; Công viên khu vực mở rộng về phía Nam (thuộc phường Ninh Phong), Công viên văn hóa + Quảng trường và tượng đài Đinh Tiên Hoàng Đế và các công viên quy mô nhỏ khác như các khu cây xanh, đường dạo ven sông, hồ hiện hữu, các công viên, vườn hoa, sân chơi khu vực,...